Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xéttứ giác AEHF có góc AEH+góc AFH=180 độ
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
c: Xét tứ giác AEDC có góc ADC=góc AEC=90 độ
nên AEDC là tứ giác nội tiếp
d: góc EDA=góc ABF
góc FDA=góc FDH=góc ACE
mà góc ABF=góc ACE
nên góc EDA=góc FDA
=>DA là phân giác của góc EDF

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)

a: góc BEC=góc BDC=1/2*180=90 độ
=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC
góc AEH+góc ADH=180 độ
=>AEHD nội tiếp
b: góc EFH=góc ABD
góc DFH=góc ACE
mà góc ABD=góc ACE
nên góc EFH=góc DFH
=>FH là phân giác của góc EFD
Giả thiết:
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
Ta cần chứng minh 4 điểm B, E, D, C cùng nằm trên 1 đường tròn.
Ta biết (O) là đường tròn đường kính BC, nên mọi điểm nằm trên đường tròn và nối với B và C sẽ tạo góc vuông.
\(\angle B E C = 90^{\circ}\)
\(\angle B D C = 90^{\circ}\)
Mà hai góc này là góc nội tiếp chắn cung đối nhau, nên:
⇒ Tứ giác BEDC có tổng hai góc đối là \(180^{\circ}\), nên BEDC là tứ giác nội tiếp.
✅ Đpcm
b) Chứng minh FA là tia phân giác của góc DFE
Phân tích:
=> Dựa vào định lý tứ giác nội tiếp có hai đường chéo cắt nhau tại H thì tia AH là tia phân giác của góc DFE, ta có:
→ Giao điểm F của AH và BC nằm trên phân giác của góc DFE.
✅ Đpcm
c) Cho biết:
Tính diện tích tứ giác BEDC
Tứ giác BEDC gồm hai tam giác:
1. Tính diện tích tam giác BDC
Sử dụng công thức:
\(S = \frac{1}{2} \cdot B C^{2} \cdot sin \left(\right. \angle B C D \left.\right)\)
Vì D và C cùng nằm trên đường tròn (O), tam giác BDC vuông tại D ⇒ \(\angle B D C = 90^{\circ}\), nên:
\(S_{B D C} = \frac{1}{2} \cdot B C^{2} \cdot sin \left(\right. \angle B C D \left.\right) = \frac{1}{2} \cdot 4^{2} \cdot sin \left(\right. 45^{\circ} \left.\right) = \frac{1}{2} \cdot 16 \cdot \frac{\sqrt{2}}{2} = 8 \cdot \frac{\sqrt{2}}{2} = 4 \sqrt{2} \textrm{ } \left(\right. m^{2} \left.\right)\)
2. Tính diện tích tam giác BEC
Góc \(\angle B E C = 90^{\circ}\) (vì nằm trên đường tròn đường kính BC)
Tương tự:
\(S_{B E C} = \frac{1}{2} \cdot B C^{2} \cdot sin \left(\right. \angle B C E \left.\right) = \frac{1}{2} \cdot 4^{2} \cdot sin \left(\right. 15^{\circ} \left.\right) = 8 \cdot sin \left(\right. 15^{\circ} \left.\right)\)
Mà:
\(sin \left(\right. 15^{\circ} \left.\right) = sin \left(\right. 45^{\circ} - 30^{\circ} \left.\right) = \frac{\sqrt{6} - \sqrt{2}}{4}\)
→
\(S_{B E C} = 8 \cdot \frac{\sqrt{6} - \sqrt{2}}{4} = 2 \cdot \left(\right. \sqrt{6} - \sqrt{2} \left.\right)\)
Tổng diện tích tứ giác BEDC:
\(S = S_{B D C} + S_{B E C} = 4 \sqrt{2} + 2 \left(\right. \sqrt{6} - \sqrt{2} \left.\right) = 4 \sqrt{2} + 2 \sqrt{6} - 2 \sqrt{2} = 2 \sqrt{2} + 2 \sqrt{6} = 2 \left(\right. \sqrt{2} + \sqrt{6} \left.\right) \textrm{ } \left(\right. m^{2} \left.\right)\)
✅ Đáp án: \(\boxed{2 \left(\right. \sqrt{2} + \sqrt{6} \left.\right) \textrm{ } m^{2}}\)
a: Vì B,E,D,C cùng thuộc (O)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>BD⊥AC tại D
Xét (O) có
ΔCEB nội tiếp
CB là đường kính
Do đó: ΔCEB vuông tại E
=>CE⊥AB tại E
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH⊥BC tại F
Xét tứ giác CDHF có \(\hat{CDH}+\hat{CFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CDHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BEHF có \(\hat{BEH}+\hat{BFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\hat{DFH}=\hat{DCH}\) (CDHF nội tiếp)
\(\hat{EFH}=\hat{EBH}\) (BEHF nội tiếp)
mà \(\hat{DCH}=\hat{EBH}\left(=90^0-\hat{BAC}\right)\)
nên \(\hat{DFH}=\hat{EFH}\)
=>FA là phân giác của góc DFE