Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo thứ tự từ trái sang phải nhé em : \(-42;-380;-19;-4\)

a | 59 | 121 | 179 | 197 | 217 |
p | 2,3,5,7 | 2,3,5,7,11 | 2,3,5,7,11,13 | 2,3,5,7,11,13 | 2,3,5,7,11,13 |
a | 59 | 121 | 179 | 197 | 217 |
p | 2,3,5,7 | 2,3,5,7,11 | 2,3,5,7,11,13 | 2,3,5,7,11,13 | 2,3,5,7,11,13 |

Nhờ tổ chức cuộc họp trực tuyến, công ty A đã giảm nhiều chi phí. Dưới đây là bảng các chi phí mà công ty A đã cắt giảm:
Chi phí | Số lượng | Đơn giá |
Vé máy bay chặng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh | 9 | 1 209 000 đồng/vé |
Vé máy bay chặng Hà Nội - Đà Nẵng | 5 | 538 000 đồng/vé |
Hội trường | 2 | 1 500 000 đồng/hội trường |
In ấn tài liệu | 60 | 18 000 đồng/tài liệu |
Nhờ tổ chức cuộc họp trực tuyến, công ty A đã giảm nhiều chi phí. Dưới đây là bảng các chi phí mà công ty A đã cắt giảm:
Chi phí | Số lượng | Đơn giá |
Vé máy bay chặng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh | 9 | 1 209 000 đồng/vé |
Vé máy bay chặng Hà Nội - Đà Nẵng | 5 | 538 000 đồng/vé |
Hội trường | 2 | 1 500 000 đồng/hội trường |
In ấn tài liệu | 60 | 18 000 đồng/tài liệu |
333 000000
Tổng chi phí công ty A đã cắt giảm là bao nhiêu?
Tổng chi phí công ty A đã cắt giảm là bao nhiêu?
1 209 000. 9 + 538 000 .5 + 1 500 000 .2 + 18 000 .60= 17 651 000 đồng

Giải:
a)Trong tháng 2/2019, gia đình bác Vân phải trả số tiền là:
540. 1600= 864000 (đồng)
b)Trong tháng 4/2019, gia đình bác Vân phải trả số tiền là:
540. 2536= 1369440 (đồng)
Số tiền phải trả tăng lên là:
1369440- 864000= 505440 (đồng)
Chúc bạn học tốt!

Vì nhà bác Khanh dùng hết 95 kWh nên trong đó có 50 kWh ở mức 1 và 45 kWh ở mức 2.
Giá tiền 45 kWh điện mức 2 hơn giá tiền 45 kWh điện mức 1 là: 45.56 = 2 520 (đồng).
Giá tiền 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1 là: (161 930 – 2 520):95 = 1 678 (đồng).
Vậy giá 1 kWh điện sinh hoạt ở mức 1 là: 1 678 đồng.

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7
\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)
\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)
\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)
\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)
\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)
\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)
\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

Đề thiếu/sai rồi em, số liệu 2 đồng sấp phải là 1 số cụ thể mới tính được
Bài giải của tớ đây nha:
a) Xác suất thực nghiệm của sk "Một đồng ngửa, một đồng sấp" là:
26/50 = 0,52
b) Giả sử bạn An đếm được số lần hai đồng cùng sấp là 10.
Thay vào (1):
\(x + 10 = 24 \Rightarrow x = 14\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "hai đồng ngửa":
\(P = \frac{14}{50} = 0,28\)