
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.

P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

\(\left(1\right)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \left(2\right)FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\\ \left(3\right)Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ \left(4\right)FeSO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+Fe\)
1)Fe+H2SO4→FeSO4+H2(2)FeSO4+BaCl2→BaSO4↓+FeCl2(3)2KOH+FeCl2→Fe(OH)2↓+2KCl(4)Fe(OH)2→(to)FeO+H2O(5)FeO+CO→(to)Fe+CO2

mèo simmy thấy chị em mà không thả tim đi cùng tỉ thí công bằng như là phim đi ya =))

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

Học sinh quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng trên oát kế và đọc lại số chỉ đó ở các nhiệt độ khác nhau theo yêu cầu của đề bài. Sau đó có thể rút ra nhận xét:
- Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ đã tăng 100C lớn hơn nhiệt lượng nước ở nhiệt độ ban đầu.
- Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 100C so với nhiệt độ ban đầu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và bản chất của làm vật.
chưa học đến mà vẫn làm được!thế mới gọi là good
đúng