K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. Cánhbuồmtrôi như một sự vô tình


Trên dòng sông chiếc sà lan chìm một nửa


Giàn mướp trước nhà đã đổ


Hoa mướp vàng  


Ngọn rau sam trên gạch vỡ vẫn chua


Cây mào gà nhởn nhơ trước gió…


Và chúng tôi đi trên gạch vỡ


Không khóc than như thể chẳng đau thương.


 



  1. Chúngtôi hiểu sâu xa về sự vật quanh mình


Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại


Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy


Rau sam chua cho đất biết đất đang còn…


Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quá đau thương


Chúng tôi sống thay cho người đã chết.


                                                            Hải Phòng, 1-9-1972[2]


                                           (In trong Không bao giờ là cuối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2017) 


Trả lời các câu hỏi sau:

câu1:xđịnh chủ đề của văn bản

câu2:chỉ ra và phân tích tác dụng của bptt trg ba dòng thơ sau:

Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại


Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy


Rau sam chua cho đất biết đất đang còn…

câu5:ndung của 2dòng thơ sau có ý nghĩa gì đối với anh/chị

Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quá đau thương


Chúng tôi sống thay cho người đã chết.



1
22 tháng 5

Dưới đây là phần trả lời cho các câu hỏi về bài thơ:


Câu 1: Xác định chủ đề của văn bản
Chủ đề:
Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, kiên cường của con người trước mất mát, đau thương, đặc biệt là trong bối cảnh chiến tranh. Con người vẫn tiếp tục sống, tiếp tục nuôi dưỡng hy vọng và tái thiết cuộc sống như một cách tri ân và nối tiếp sự sống cho những người đã ngã xuống.


Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong ba dòng thơ sau:

Cánh buồm trôi cho dòng sông sống lại
Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dậy
Rau sam chua cho đất biết đất đang còn…

Biện pháp tu từ: Ẩn dụ – Nhân hoá

Phân tích tác dụng:

  • Cánh buồm, hoa mướp, rau sam – những hình ảnh quen thuộc, bình dị của làng quê – được nhân hóa, gán cho những hành động và cảm xúc của con người.
  • Những vật vô tri ấy mang một “sứ mệnh sống”: cánh buồm làm dòng sông “sống lại”, hoa mướp “dựng giàn mướp dậy”, rau sam “cho đất biết đất đang còn”.
  • Qua đó, tác giả gửi gắm thông điệp: sự sống vẫn tiếp diễn dù đau thương, từng sự vật nhỏ bé cũng góp phần hồi sinh mảnh đất quê hương sau chiến tranh.
  • Biện pháp tu từ giúp thổi hồn cho cảnh vật, tạo ra chiều sâu cảm xúc và khơi gợi ý chí vượt lên, sống tiếp để hồi sinh.

Câu 5: Nội dung của hai dòng thơ sau có ý nghĩa gì đối với anh/chị?

Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quá đau thương
Chúng tôi sống thay cho người đã chết.

Ý nghĩa cá nhân (có thể diễn đạt như sau):

Hai dòng thơ khiến tôi cảm thấy xúc động và thêm trân trọng giá trị của sự sống. Tác giả không chỉ nhắn nhủ về lòng biết ơn đối với người đã khuất mà còn khơi gợi một trách nhiệm sống tích cực, mạnh mẽ.
Trong tôi, câu thơ là một lời nhắc nhở phải sống có ý nghĩa, không gục ngã trước mất mát, mà ngược lại phải sống tiếp, sống tốt hơn – như một sự tiếp nối sự sống, lý tưởng và ước mơ của những người đã hy sinh.


Nếu bạn cần diễn đạt theo phong cách học sinh hoặc theo cấu trúc bài làm văn, mình có thể hỗ trợ thêm!

20 tháng 2 2020

Giúp mk nhanh nha!Mk cần gấp!

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở dưới: Chim kia về vẫn có đôi Sao chẳng số phu thê Em ơi đừng xa cách tôi Trăng cố níu em về Bình yên trên mái nhà Nhìn đời ngược dòng Em còn bên anh có phải không? Trời ban ánh sáng, năm tháng tư bề Dáng ai về chung lối Người mang tia nắng Nhưng cớ sao còn tăm tối Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi Nhìn về anh, người chẳng khiến em lẻ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở dưới:

Chim kia về vẫn có đôi
Sao chẳng số phu thê
Em ơi đừng xa cách tôi
Trăng cố níu em về
Bình yên trên mái nhà
Nhìn đời ngược dòng
Em còn bên anh có phải không?
Trời ban ánh sáng, năm tháng tư bề
Dáng ai về chung lối
Người mang tia nắng
Nhưng cớ sao còn tăm tối
Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi
Nhìn về anh, người chẳng khiến em lẻ loi

(Trích “Sóng Gió”-Jack, K-ICM)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt.

Câu 2:Chỉ ra ít nhất 3 từ trong đoạn trích tác giả sử dụng để nói đến sự “sóng gió”.

Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Người mang tia nắng/Nhưng cớ sao còn tăm tối

Câu 4:Theo anh/chị, trong cuộc sống “sóng gió” có đáng sợ không? Giải thích vì sao?

giúp mk vs mn ơi !! mk dag cần gấp

0
Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du”. Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó? Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”: Ta ngồi viết Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát Biển ngoài kia lục bát tràn bờ Kiều ơi Thôi em đừng khóc Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm Cuộc đời dồn em vào...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Du”.
Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó?

Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”:
Ta ngồi viết
Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ
Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát
Biển ngoài kia lục bát tràn bờ
Kiều ơi
Thôi em đừng khóc
Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm
Cuộc đời dồn em vào trang giấy trắng
Như dồn tới chân tường định mệnh
Từng đêm ta đạp vỡ bức tường
Vầng trăng vỡ lúc ta căm giận
Lại nguyên lành khi cất tiếng yêu thương

( Trần Mạnh Hảo)
a.Những câu thơ nào chia sẻ về cuộc đời Nguyễn Du từ năm 1789 đến trước năm 1802?
b.Những câu thơ này cho thấy quãng đời gió bụi có ý nghĩa như thế nào với
cuộc đời cầm bút của tác giả?

HELP MEEEE

1
21 tháng 4 2020

bạn ơi, bạn có đáp án bài này chưa vậy ạ?

Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du”. Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó? Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”: Ta ngồi viết Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát Biển ngoài kia lục bát tràn bờ Kiều ơi Thôi em đừng khóc Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm Cuộc đời dồn em vào...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Du”.
Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó?

Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”:
Ta ngồi viết
Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ
Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát
Biển ngoài kia lục bát tràn bờ
Kiều ơi
Thôi em đừng khóc
Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm
Cuộc đời dồn em vào trang giấy trắng
Như dồn tới chân tường định mệnh
Từng đêm ta đạp vỡ bức tường
Vầng trăng vỡ lúc ta căm giận
Lại nguyên lành khi cất tiếng yêu thương

( Trần Mạnh Hảo)
a.Những câu thơ nào chia sẻ về cuộc đời Nguyễn Du từ năm 1789 đến trước năm 1802?
b.Những câu thơ này cho thấy quãng đời gió bụi có ý nghĩa như thế nào với
cuộc đời cầm bút của tác giả?

0
Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du”. Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó? Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”: Ta ngồi viết Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát Biển ngoài kia lục bát tràn bờ Kiều ơi Thôi em đừng khóc Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm Cuộc đời dồn em vào...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc mục“Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Du”.
Em cảm nhận được điều gì từ những đóng góp đó?

Câu 2:: Đọc bài thơ “Đêm viết Kiều”:
Ta ngồi viết
Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ
Núi Ngự Bình như anh Xẩm ngồi hát
Biển ngoài kia lục bát tràn bờ
Kiều ơi
Thôi em đừng khóc
Tiếng vạc đã mài hết một thỏi đêm
Cuộc đời dồn em vào trang giấy trắng
Như dồn tới chân tường định mệnh
Từng đêm ta đạp vỡ bức tường
Vầng trăng vỡ lúc ta căm giận
Lại nguyên lành khi cất tiếng yêu thương

( Trần Mạnh Hảo)
a.Những câu thơ nào chia sẻ về cuộc đời Nguyễn Du từ năm 1789 đến trước năm 1802?
b.Những câu thơ này cho thấy quãng đời gió bụi có ý nghĩa như thế nào với
cuộc đời cầm bút của tác giả?

0