K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Em có thể nêu ví dụ sự đa dạng sinh học ở các vùng khác nhau như sau:

  1. Rừng nhiệt đới ẩm (đạng Nam Bộ)
    • Thực vật:
      • Cây cổ thụ như cà te, dầu rái, gõ đỏ.
      • Cây tầm gửi, chi lan, phong lan mọc bám trên thân cây.
    • Động vật:
      • Các loài thú: hổ, voi, khỉ, gấu chó, mèo cá.
      • Chim: gõ kiến, trích trời, gà gô.
      • Lưỡng cư – bò sát: ếch cây, rùa rừng, rắn lục cổ đỏ.
    • Sinh vật dưới tán rừng: dương xỉ, rêu, các loài nấm, địa y…
  2. Đồng bằng (Đồng bằng sông Hồng, ĐBSCL)
    • Thực vật:
      • Phân bố cây lúa, lúa nước; cây ăn trái (xoài, vú sữa, bưởi).
      • Cây đước, mắm, vẹt ở rừng ngập mặn ven sông.
    • Động vật:
      • Gạo nước ngọt: cá chép, cá rô, cá tra, cá trê.
      • Thủy sản vùng ngập mặn: tôm sú, cua đồng.
      • Chim di cư: cò, vạc, le le.
    • Dưới nước: vi sinh vật phù du, tôm, tép, nhiều loài giáp xác.
  3. Vùng núi cao (hoặc cao nguyên Bắc Trung Bộ, Tây Bắc)
    • Thực vật:
      • Rừng nhiệt đới gió mùa thấp (dưới 800 m), rừng lá rộng nam Á-Âu;
      • Rừng hỗn hợp lá kim-lá rộng (trên 1 000 m); rừng thưa cây gỗ nhỏ ở đỉnh non.
    • Động vật:
      • Thú rừng: gấu ngựa, voọc mũi hếch, báo gấm, hươu sao, nai.
      • Chim đặc hữu: chích choè than, cu đen, gõ kiến bách xanh.
      • Lưỡng cư: ếch cây Pháp Vân, dái cá vuốt mọc.
    • Dự trữ gen: nhiều cây thuốc quý (sâm, quế, đương quy).
  4. Đồng cỏ (cao nguyên Kon Tum, Lâm Đồng)
    • Thực vật:
      • Cỏ lác, cỏ voi, các loài cỏ bản địa.
      • Dương xỉ chân ngỗng, thân chuối rừng rải rác.
    • Động vật:
      • Hươu sao, nai vàng, chồn hương.
      • Chim: cu gáy, gà lôi lam, bói cá rừng.
      • Côn trùng phong phú: bướm, bọ cánh cứng, châu chấu.
  5. Ven biển – rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu)
    • Thực vật:
      • Cây đước, cây mắm, vẹt, bần, sú vẹt ở rừng ngập mặn.
    • Động vật:
      • Thủy hải sản: sò huyết, nghêu, hến, cá biển cỡ nhỏ.
      • Chim di cư: vạc, cò tuyết, le le.
      • Cá biển ven bờ: cá kình, cá sặc, cá lù đù.

Tóm lại, “đa dạng sinh học” tức là mỗi vùng (rừng nhiệt đới, đồng bằng, núi cao, đồng cỏ, ven biển…) đều có tập hợp loài thực vật và động vật đặc trưng, phù hợp với khí hậu, địa hình và nguồn nước của chính vùng đó.

22 tháng 5

Giải thích ngắn gọn:

  • Sắt và thép (chủ yếu là hợp kim sắt) đều bị nam châm hút, còn nhôm thì không từ.
  • Cách làm: Dùng một thanh nam châm di qua hỗn hợp.
    • Những vật bằng sắt hoặc thép sẽ bị hút bám vào nam châm;
    • Còn nhôm thì không bị hút, sẽ nằm lại.
      → Như vậy, chỉ với một thanh nam châm, ta có thể tách riêng các chi tiết nhôm (không từ) ra khỏi sắt và thép.
5 tháng 8 2017

Chọn A

Nam châm có tính chất ừ vì có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm

17 tháng 4 2022

d

17 tháng 4 2022

D

2 tháng 5 2021

Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?

A.Các vụn nhôm                                    B.Các vụn thủy tinh

C.Các vụn đồng                                  D,Các vụn thép 

2 tháng 5 2021

Các vụn sắt

27 tháng 10 2017

Đáp án A

Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm

Trong các vật dưới dây, vật nào là vật cách điện? A. Một đoạn dây nhựa                                                   B. Một đoạn dây sắt                    C. Một đoạn dây nhôm                                                           D. Một đoạn dây đồng       Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng...
Đọc tiếp

Trong các vật dưới dây, vật nào là vật cách điện?

A. Một đoạn dây nhựa                                                   

B. Một đoạn dây sắt                    

C. Một đoạn dây nhôm                                                           

D. Một đoạn dây đồng      

 Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.

B.   Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm

C.   Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

D.   Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilon đã được cọ sát.

B.   Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C.   Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D.   Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị nào.

1
23 tháng 3 2022

1A

2D

3C

14 tháng 5 2017

Bài giải:

Chọn C. Một đoạn dây nhựa.

15 tháng 5 2017

Vì nhựa ko phải là kim loại nên nó ko chứa cac electron tự do nên đáp án đúng là C

28 tháng 5 2016

Nguồn âm phát ra âm (đàn, trống, kèn...). Vật đó rung động. Nhận biết bằng cách làm thí nghiệm.

Vd: Để vài vụn giấy lên mặt trống, lấy dùi gõ vào mặt trống, vụn giấy nảy lên và ta nghe thấy tiếng trống phát ra từ mặt trống. Như vậy, mặt trống rung động và phát ra âm.

28 tháng 5 2016

Sau khi gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng thì thành cốc thủy tinh rung động và ta nghe được âm.

Để nhận biết sự rung động của thành cốc thủy tinh , ta có thể thực hiện theo cách sau :

Cách 1 : Đổ vào trong cốc một ít nước , sau đó gõ vào thành cốc và quan sát mặt nước trong cốc thì thấy mặt nước trong cốc bị sóng sánh , chứng tỏ thành cốc đã dao dộng.

Cách 2 : Treo một vật nhẹ ( miếng xốp , tờ giấy vo tròn ,... ) vào một sợi chỉ vào thành cốc sao cho vật nhẹ này tiếp xúc với thành cốc . Gõ vào thành cốc , ta quan sát vật nhẹ thì thấy vật bật ra , chứng tỏ thành cốc dao động.


 

18 tháng 4 2019

Đáp án: D

Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua nên đáp án D là đáp án đúng, đoạn dây bằng nhựa không cho dòng điện đi qua là vật cách điện.

13 tháng 5 2021

Câu 3:

a/ * Dòng điện gây ra 5 tác dụng:

- Tác dụng nhiệt.

- Tác dụng hóa học.

- Tác dụng từ.

- Tác dụng sinh lý.

- Tác dụng phát sáng.

b/ Dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: bàn ủi

13 tháng 5 2021

Câu 1:

- Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.