K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Nghệ An, từ sau năm 1991 đến nay, đã có nhiều thay đổi vượt bậc trong các lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục. Nếu như đầu những năm 90, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, tỷ lệ học sinh bỏ học cao thì hiện nay, Nghệ An đã có hệ thống trường lớp khang trang, hiện đại từ mầm non đến đại học. Nhiều trường đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp và đỗ vào đại học, cao đẳng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, các chương trình giáo dục đổi mới như giáo dục STEM, mô hình trường học mới cũng được áp dụng thành công. Sự quan tâm đầu tư của tỉnh cùng nỗ lực của người dân đã đưa giáo dục Nghệ An ngày càng phát triển, góp phần nâng cao dân trí và chất lượng cuộc sống.

7 tháng 1 2024

*Tham khảo:

- Bài học quan trọng từ kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản là sự chú trọng vào chất lượng, sự đổi mới và sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển công nghệ là yếu tố then chốt để đạt được sự phát triển bền vững. Việc học hỏi và áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững hơn trong tương lai.

28 tháng 12 2021

B kinh tế

28 tháng 12 2021

cảm ơn nhé

10 tháng 12 2020

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì? Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay? 2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân đông âu? 3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những...
Đọc tiếp

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì?

Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay?

2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân đông âu?

3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những thành tưu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô trong công đoạn từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ?

4 trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ở liên xô đạt được những thắng lợi nào ? hãy cho biết vài vai trò quốc tế của liên xô trong giai đoạn này?

giúp mình với ạ mình đang cần gấp mai mình phải kiểm tra rồi ạ mình cảm ơn ạ

1
10 tháng 10 2018

Câu 1
* Phân tích nguyên nhân :
- Trong một thời gian dài, công cuộc xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đem
lại nhiều
thành tựu to lớn; nhưng ngày càng bộc lộ nhiều
sai lầm thiếu sót.
- Một là thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát
triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy
ý chí, thực
hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho
cơ chế thị trường. Điều đó làm cho nền kinh tế đất
nước thiếu
năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân
5 trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ
thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950đến đầu
những năm 70 của thế kỉ XX ở liên xô đạt được
những thắng lợi nào ? hãy cho biết vài vai trò
quốc tế của liên xô trong giai đoạn này?
giúp mình với ạ mình đang cần gấp mai mình
phải kiểm tra rồi ạ mình cảm ơn ạ
không được cải thiện. Về xã hội, thiếu dân chủ và
công bằng, vi
phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đó
kéo dài đã làm tăng lòng bất mãn trong quần
chúng.
- Hai là không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách
mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự
khủng hoảng
về kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong
những năm 70 của thế kỷ 20 phải nhập lương
thực, thực
phẩm của các nước Tây Âu.
-Ba là khi đã bị trì trệ, khủng hoảng, tiến hành cải
tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho
khủng
hoàng ngày càng trầm trọng.
- Bốn là hoạt động chống phá của các thế lực
chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước có tác
động không
nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.
Câu 2:
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các
nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản
Tây Âu.
- Trong thời kì chiến tranh, họ lại bị phát xít Đức
chiếm đóng và nô dịch tàn bạo. Vì vậy, khi Hồng
quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích
quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu
đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang
giành chính quyền.
- Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản,
một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được
thành lập ở các nuớc Đông Âu từ cuối năm 1944
đến năm 1946.
Câu 3:

Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng
những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn
đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và
nhân loại nói chung.
Làm đảo lộn “Chiến lược
toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.

VISIT SITE
Become a Quali¡ed Accountant - Accounting & Finance
Degree
Vibrant City Campus. Strong Academic Quality, ACCA
accredited, UK University
QC
Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây
dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững
mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân.
Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô
trở thành nước đứng đầu hệ thống chủ nghĩa xã
hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế
giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của
lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu
mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không
thể phủ định được.

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì? Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay? 2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân châu âu? 3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những...
Đọc tiếp

1 nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa liên xô và các nước Đông Âu là gì?

Từ sự sụp đổ ấy , em có suy nghĩa như thế nào về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1 số quốc gia hiện nay?

2 trình bày sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân châu âu?

3 trong hoàn cảnh liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã tan vỡ như hiện nay em có suy nghĩa gì về những thành tưu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô trong công đoạn từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX ?

5 trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội từ năm 1950đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ở liên xô đạt được những thắng lợi nào ? hãy cho biết vài vai trò quốc tế của liên xô trong giai đoạn này?

giúp mình với ạ mình đang cần gấp mai mình phải kiểm tra rồi ạ mình cảm ơn ạ

1
10 tháng 10 2018

Câu 1

* Phân tích nguyên nhân :
- Trong một thời gian dài, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đem lại nhiều
thành tựu to lớn; nhưng ngày càng bộc lộ nhiều sai lầm thiếu sót.
- Một là thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy ý chí, thực
hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường. Điều đó làm cho nền kinh tế đất nước thiếu
năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Về xã hội, thiếu dân chủ và công bằng, vi
phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đó kéo dài đã làm tăng lòng bất mãn trong quần chúng.
- Hai là không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự khủng hoảng
về kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỷ 20 phải nhập lương thực, thực
phẩm của các nước Tây Âu.
-Ba là khi đã bị trì trệ, khủng hoảng, tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng
hoàng ngày càng trầm trọng.
- Bốn là hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước có tác động không
nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.

Câu 2:

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu.

- Trong thời kì chiến tranh, họ lại bị phát xít Đức chiếm đóng và nô dịch tàn bạo. Vì vậy, khi Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

- Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập ở các nuớc Đông Âu từ cuối năm 1944 đến năm 1946.

Câu 3:

Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung.  Làm đảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân.  Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô trở thành nước đứng đầu hệ thống chủ nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được.

Đề cương Lịch sử kiểm tra 1 tiết Câu 1: Nét chính về tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2. Câu 2: Chứng minh rằng từ năm 1945 trở đi phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ và dẫn đến sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Câu 3: "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương...
Đọc tiếp

Đề cương Lịch sử kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Nét chính về tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2.

Câu 2: Chứng minh rằng từ năm 1945 trở đi phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ và dẫn đến sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

Câu 3: "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á." Em hãy chứng minh nhận định trên.

Câu 4: Hãy nêu thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.

Câu 5: Em hãy nêu một số mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Cu Ba (ít nhất 4 ví dụ.)

<Mọi người giúp mình với ạ, mình sắp kiểm tra 1 tiết rồi ạ, mình cần gấp lắm ạ! :( >

4
17 tháng 10 2018

Câu 3 ;Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” do:

- Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

- Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

+ Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

+ ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992, Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).

- Năm 1994, lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia.

Câu 4

* Cơ hội:

– Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực

– Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.

– Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.

– Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.

– Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.

* Thách thức:

– Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.

– Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

– Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.

18 tháng 10 2018

Câu 4:

* Cơ hội:

– Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực

– Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.

– Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.

– Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.

– Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.

* Thách thức:

– Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.

– Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.

– Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.