
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) 0,32=32100=324:1004=8250,32=32100=324:1004=825
b) −0,124=−1241000=−1244:10004=−31250−0,124=−1241000=−1244:10004=−31250
c) 1,28=128100=32251,28=128100=3225
d) −3,12=−312100=−3124:1004=−7825−3,12=−312100=−3124:1004=−7825
a) 0,32=32100=8.425.4=8250,32=32100=8.425.4=825
b) –0,124=–1241000=–31.4250.4=–31250–0,124=–1241000=–31.4250.4=–31250
c) 1,28=128100=32.425.4=32251,28=128100=32.425.4=3225
d) –3,12=–312100=–78.425.4=–7825

\(\frac{x-2015}{2015}=\frac{y-2014}{2014}\Leftrightarrow\frac{x}{2015}-\frac{2015}{2015}=\frac{y}{2014}-\frac{2014}{2014}\Leftrightarrow\frac{x}{2015}-1=\frac{y}{2014}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2015}=\frac{y}{2014}\)
suy ra \(\frac{x}{y}=\frac{2015}{2014}\)

Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

Ta có: 2016,3(36) = 2016 + 0,3 + 0,0(36)
= 2016 + \(\frac{3}{10}\) + \(\frac{36}{990}\)
= 2016 + \(\frac{3}{10}\) + \(\frac{2}{55}\)
= \(\frac{1108800}{550}+\frac{165}{550}+\frac{20}{550}\) = \(\frac{1108985}{550}\) = \(\frac{221797}{110}\)

Bài 1
Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{b}\)(a,b)=1
Ta có ab=\(2^2\).\(3^2\).\(5.7\)
Vì b ko có ước nguyên tố 3 và 7 nên b thuộc {4,5,20}
Suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{315}{4}=\frac{252}{5}=\frac{63}{20}\)
Bài 2
a) Số abc là 125
b) Số abc là 625 và số abcd là 6253
c) x= 5 , y=4
xl mk lm nhanh nhé

\(a,=\frac{2}{3}.\frac{2^2}{3^2}.\frac{2^3}{3^3}=\frac{2.2^2.2^3}{3.3^2.3^3}=\frac{2^6}{3^6}\)
\(b,=\frac{3}{4}.\frac{3^2}{4^2}.\frac{3^3}{4^3}=\frac{3.3^2.3^3}{4.4^2.4^3}=\frac{3^6}{4^4}\)

Tử và mẫu có tổng = 18 nên :
18 = 2 + 16 = 3 + 15 = 4 +14 = 5 + 13 = 6 + 12 = 7 + 11 = 8 + 10 = 9 + 9.
Do phân số tối giản nên có thể chọn 15 cặp:
\(\frac{5}{13}\) hoặc \(\frac{7}{11}\)
\(0,1\left(16\right)=0,1+0,0\left(16\right)\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{8}{495}\)
\(=\dfrac{16}{990}+\dfrac{99}{990}=\dfrac{115}{990}=\dfrac{23}{198}\)
\(\frac{23}{198}\)