K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Câu hoàn chỉnh sẽ là:
Biết nhiều về chiếc bi đông, tôi càng quý nó.
Giải thích: Mệnh đề chính là “tôi quý nó” và có quan hệ nguyên nhân – kết quả với mệnh đề đầu, nên cần dùng từ “càng” để nhấn mạnh cảm xúc tăng dần theo sự hiểu biết.

 ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠNĐám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng...
Đọc tiếp

 

ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠN

Đám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:

          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.

          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói:

          - Để cháu giúp cho ạ!

          Một lát sau, chú bé chui ra khỏi gầm xe, yên lặng nhìn người đàn ông với ánh mắt chờ đợi.

            Người đàn ông vừa định đưa tờ một trăm nghìn cho chú bé thì người phụ nữ trên xe lên tiếng:

          - Anh cho nó mười nghìn là được rồi!

          Người đàn ông nhận nắm tiền lẻ, chọn lấy tờ mười nghìn đưa cho chú bé. Chú bé không cầm tiền và lắc đầu. Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi. Người đàn ông có vẻ bực mình nói:

          - Cháu thấy chú đưa ít tiền à?

          - Không ạ. Cháu không chê ít hay nhiều. Các thầy cô giáo đã dạy cháu, giúp người khác không phải vì để nhận tiền thù lao!

          - Thế tại sao nhóc không đi đi? Còn đợi cái gì?

          - Cháu đợi chú nói với cháu hai tiếng "Cảm ơn".

đàn ông trả thêm tiền.           

Câu 5: (0,75 đ M2) Nếu là người đàn ông trong câu chuyện, em cảm thấy thế nào và sẽ hành động ra sao khi thấy cậu bé nói đợi được nghe hai tiếng "Cảm ơn"?    

A. Cảm thấy  xấu hổ, xuống xe nói lời " Cảm ơn" với cậu bé.  

B. Cảm thấy vui  vì cậu bé không lấy tiền của mình.

C. Cảm thấy  bực mình  vì cậu bé chê mười nghìn là quá ít nên không lấy.

D.  Cảm thấy ngại nên mới phải nói lời “cảm  ơn” cậu bé.

 

                                                                                  

5
21 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

b. Biểu thị QH Tăng tiến

c. Biểu thị QH Tương phản

d. Biểu thị QH Tương phản

e. Biểu thị QH Tương phản

CÁI ÁO CỦA BA       Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.      Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng...
Đọc tiếp

CÁI ÁO CỦA BA

      Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

     Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

     Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “Chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?”.“ Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.

     Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong một cái áo chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.           Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.                                                                     

                                                                                           (Phạm Hải Lê Châu)

Đọc thầm bài " Cái áo của ba", sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu?

A. Mẹ mua cho.                                       B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.            D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Tác giả đã tả những chi tiết nào của cái áo ?

A. Hàng khuy, cổ áo, vạt áo, tay áo, măng sét

B. Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét

C. Cả 2 ý trên

Câu 3. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Từ “vén khéo” thể hiện phẩm chất gì của mẹ bạn nhỏ:

A. Anh hùng, kiên cường.                                 B. Khéo léo, dũng cảm.

C. Khéo léo, đảm đang.                                     D. Đảm đang, cần cù.

Câu 4. Em hiểu “kỉ vật” có nghĩa là gì ?

A. Vật để lại từ rất lâu                                   B. Vật được giữ lại để làm kỉ niệm

C. Vật có giá trị                                             D. Tất cả các ý trên

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc.

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ và tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

ai giúp mình với 

1
12 tháng 3 2022

1.C

2.B

3.A

4.D

5.D

CÁC BẠN HÃY GÓP Ý CHO TỚ NHÉ!

CÁI ÁO CỦA BA       Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.      Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng...
Đọc tiếp

CÁI ÁO CỦA BA

      Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

     Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

     Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “Chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?”.“ Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.

     Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong một cái áo chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.           Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.                                                                     

                                                                                           (Phạm Hải Lê Châu)

Đọc thầm bài " Cái áo của ba", sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu?

A. Mẹ mua cho.                                       B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.            D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Tác giả đã tả những chi tiết nào của cái áo ?

A. Hàng khuy, cổ áo, vạt áo, tay áo, măng sét

B. Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét

C. Cả 2 ý trên

Câu 3. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Từ “vén khéo” thể hiện phẩm chất gì của mẹ bạn nhỏ:

A. Anh hùng, kiên cường.                                 B. Khéo léo, dũng cảm.

C. Khéo léo, đảm đang.                                     D. Đảm đang, cần cù.

Câu 4. Em hiểu “kỉ vật” có nghĩa là gì ?

A. Vật để lại từ rất lâu                                   B. Vật được giữ lại để làm kỉ niệm

C. Vật có giá trị                                             D. Tất cả các ý trên

Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc.

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ và tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với người thân và gia đình.  

..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

ai giúp mình với đây là bài kiểm tra của mình

1
12 tháng 3 2022

1.C

2.C

3.C


4.D

5.D

6.Noi gương ba để chở thành chiến sĩ bảo vệ tổ quốc

7.mình không biết đừ hiểu lầm nha:))

21 tháng 5 2021

Từ "Đó" thay cho từ "người bạn đồng hành quý báu" 

21 tháng 5 2021

"người bạn đồng hành quý báu" nhahihi

Dẫn chuyện:Hồ sơ về bạn thân. Mai:Này,tôi có rất nhiều hồ sơ về bạn thân đấy.Bạn cũng vậy hả? Trúc:Ừ.Tôi cũng như vậy nè. Mai:Bao nhiêu vậy,Trúc? Trúc:Hừmm...Tầm khoảng 15 cái. Mai:Tại sao vậy? Trúc:Vì tôi sử dụng nó từ trước cho đến bây giờ đấy. Mai:Được rồi.Vào phòng để làm bài thi Toán đi. Trúc:OK.Tôi sẽ vào.Cảm ơn,Mai nhé. Lan:Nè.Tôi cũng muốn vào phòng đó...
Đọc tiếp

Dẫn chuyện:Hồ sơ về bạn thân.

Mai:Này,tôi có rất nhiều hồ sơ về bạn thân đấy.Bạn cũng vậy hả?

Trúc:Ừ.Tôi cũng như vậy nè.

Mai:Bao nhiêu vậy,Trúc?

Trúc:Hừmm...Tầm khoảng 15 cái.

Mai:Tại sao vậy?

Trúc:Vì tôi sử dụng nó từ trước cho đến bây giờ đấy.

Mai:Được rồi.Vào phòng để làm bài thi Toán đi.

Trúc:OK.Tôi sẽ vào.Cảm ơn,Mai nhé.

Lan:Nè.Tôi cũng muốn vào phòng đó nữa.

Mai:Dừng lại!

Lan:Hả?Cái gì.Sao lại dừng?

Mai:Cậu phải cho tôi kiểm tra lại lưu trữ hồ sơ về bạn bè cái đã.Nếu đủ 15 trở lên thì sẽ được thi các môn học để kết nạp bạn bè.Vì thế nếu làm cách này,sẽ có thể trợ giúp lâu hơn nhiều.

Lan:Thật vậy sao?

Mai:Thật chứ.

Lan:Nè.Của tôi đây giờ thì kiểm tra đi.

Mai:Bạn có dùng nhiều lần ko?

Lan:Có.Tôi thì thường xuyên.

Mai:Vậy thì bao nhiêu nhỉ?

Lan:Tôi có khoảng 18 cái.

Mai:Tại sao,Lan?

Lan:Bởi vì tôi sử dụng nó đến đầu tiên của lớp năm cho đến bây giờ.

Mai:OK.Vào thi Toán đi nhé.

Lan:Cảm ơn bạn iu nha.Tớ vào đâyyy

Mai:Còn ai nữa ko?

Oanh:Còn tui.

Vân Anh:Tui nữa.

Ánh:Tui nữa nè Mai ơi.

Duy:Cũng tui luôn nè.

Quang:Tui nữa nha.

Mai:Được rồi.Xếp hàng đi nào để kiểm tra nhé.

Oanh.Tui dùng 19 cái vì tui dùng từ năm ngoái cho đến bây giờ.Nên tui là người dùng nhiều.

Mai:OK.Vào đi,Oanh.

Vân Anh:Tôi dùng 40 cái vì dùng cho từ lớp 3 cho đến lớp năm bây giờ.Tôi là người dùng nhiều nhất.

Mai:Vào đi.Đồng ý!

Ánh:Tôi cũng giống như Vân Anh nè.

Mai:Bao nhiêu rồi vào nhé.

Ánh:46!

Mai:OK.

Ánh:Yeah.

Quang:Tui cũng giống như Oanh nha.

Mai:Đồng ý.

Mai:Thế còn Duy thì sao?

Duy:Tôi dùng thì 10 cái.

Mai:Không được.

Duy:Sao vậy?

Mai:Tôi chỉ cho phép 15 cái trở lên thôi.Tuyệt đối 15 cái dưới số là sai.

Duy:Uh...OK

Dựa vào câu chuyện này và cho tớ biết mai đang làm gì đây?

0
ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠNĐám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông: - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! – Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra. Một câu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói: - Để cháu giúp cho ạ!...
Đọc tiếp

ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠN

Đám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông: - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! – Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra. Một câu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói: - Để cháu giúp cho ạ! Một lát sau, chú bé chui ra khỏi gầm xe, yên lặng nhìn người đàn ông với ánh mắt chờ đợi. Người đàn ông vừa định đưa tờ một trăm nghìn cho chú bé thì người phụ nữ trên xe lên tiếng: - Anh cho nó mười nghìn là được rồi! Người đàn ông nhận nắm tiền lẻ, chọn lấy tờ mười nghìn đưa cho chú bé. Chú bé không cầm tiền và lắc đầu. Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi. Người đàn ông có vẻ bực mình, nói: - Cháu thấy chú đưa ít tiền à? - Không ạ. Cháu không chê ít hay nhiều. Các thầy cô giáo đã dạy cháu, giúp người khác không phải để nhận tiền thù lao! - Thế tại sao nhóc không đi đi? Còn đợi cái gì? - Cháu đợi chú nói với cháu hai tiếng “Cảm ơn”.

: Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

1
26 tháng 12 2021

Đôi khi tất cả những gì một người cần không phải là tiền bạc vật chất mà là một lời cảm ơn chân thành. Nói cảm ơn không bao giờ là muộn, vì thế đừng chần chừ!

17 tháng 1 2022

Đúng rồii 😽

18 tháng 12 2024

Đó