Nêu nguyên nhân gây bệnh phổ biến ở gà.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4

ăn đồ có nhiều giun bệnh

14 tháng 4

- Nguyên nhân: nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay môi trường.

+ Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.

+ Điều trị kịp thời khi có biểu hiện bệnh.

17 tháng 12 2016

Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng:

- Đất có thổ nhưỡng kém, nhiều sâu bệnh.

- Những sinh vật sống trên cây tạo bệnh.

12 tháng 3 2022

Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế 
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ 
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe 
#HT ,,ÓwÓ,,

Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:A. Là động vật chân khớp      B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến tháiC. Có hại với sản xuất nông nghiệpD. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhấtCâu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.A. Môi trường sốngB. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợiC. Côn trùngD. Sinh vậtCâu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại...
Đọc tiếp

Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:

A. Là động vật chân khớp      

B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái

C. Có hại với sản xuất nông nghiệp

D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất

Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.

A. Môi trường sống

B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi

C. Côn trùng

D. Sinh vật

Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào?

A. Phòng là chính

B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp

C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng

D. Áp dụng biện pháp canh tác

Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại:

A. Hiệu quả thấp

B. Phức tạp

C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển

D. Tốn nhiều công

Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học:

A. Cào cào

B. Bướm hai chấm

C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa

D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang

6
14 tháng 12 2021

C

B

A

C

D

14 tháng 12 2021

11b

- Tác hại của sâu, bệnh:

Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và là giảm năng suất, chất lượng nông sản

- Những dấu hiệu thường gặp:

+ Cành bị gãy

+ Lá bị thủng

+ Lá, quả(trái) bị biến dạng

+ Lá, quả bị đốm đen, nâu

+ Cây, củ bị thối

+ Thân, cành bị sần sùi

+ Quả bị chảy nhựa

11 tháng 12 2017

biến đổi về màu sắc,hình thái,các bộ phận của câyeoeo

TL:

Câu 1: 

Làm cho đất tơi xốp.

– Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng 

– Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh 

– Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt 

Bón phân: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ. 

Câu 2: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan gồm 3 bước:

Bước 1. Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm

Bước 2. Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút

Bước 3. Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm và phân kali) gồm 2 bước:

Bước 1. Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ

Bước 2. Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ

HT 

@Kawasumi Rin