K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Dưới đây là mô tả thuật toán tính trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ theo sơ đồ khối đơn giản:


Thuật toán tính trung bình ba môn

Input:

  • Điểm Toán (T)
  • Điểm Ngữ Văn (NV)
  • Điểm Ngoại ngữ (NN)

Output:

  • Điểm trung bình (TB)

Các bước thực hiện:

  1. Nhập điểm Toán (T)
  2. Nhập điểm Ngữ Văn (NV)
  3. Nhập điểm Ngoại ngữ (NN)
  4. Tính điểm trung bình: TB = (T + NV + NN) / 3
  5. Hiển thị điểm trung bình (TB)

Sơ đồ khối mô tả thuật toán:

  • Bắt đầu
  • Nhập T
  • Nhập NV
  • Nhập NN
  • Tính TB = (T + NV + NN) / 3
  • Xuất TB
  • Kết thúc

Nếu bạn cần, mình có thể giúp vẽ sơ đồ khối minh họa thuật toán này nữa nhé!

4 tháng 4 2017

A . có 10 học sinh giỏi 3 môn.

B . có 65 học sinh giỏi ngoại ngữ.

C.có 25 học sinh giỏi chỉ 1 môn.

4 tháng 4 2017

Đáp án:

a. 10 Hs giỏi 3 môn

b. 65 Hs giỏi ngoại ngữ

c. 25 Hs chỉ giỏi một môn

 Nhớ tk nha!

5 tháng 3 2017

đây là dạng toán về biểu đồ ven bạn nhé

5 tháng 3 2017

a) 35 hs

b) 60 hs nha bn

15 tháng 11 2023

Vì mỗi hàng có số học sinh giỏi các môn như nhau nên số học sinh mỗi hàng là ước chung của: 96; 120; 72;

Để số hàng ít nhất có thể thì số học sinh mỗi hàng phải lớn nhất có thể.

 Vậy số học sinh mỗi hàng là ước chung lớn nhất của 96; 120; 72

   96 =  25.3;  120 = 23.3.5;  72 = 23.32; ƯCLN(96;120;72) = 23.3 = 24

  Số hàng dọc của các học sinh giỏi văn là: 96 : 24 = 4 (hàng)

  Số hàng dọc của các học sinh giỏi toán là: 120 : 24 = 5 (hàng)

 Số hàng dọc của các học sinh giỏi ngoại ngữ là: 72 : 24 = 3 (hàng)

   Vậy có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất số hàng là:

              4 + 5 + 3 =  12 (hàng)

 

         

    

 

 

10 tháng 2 2019

11111111111111111111111

9 tháng 4 2023

Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm

 \(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:

    \(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)

Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:

1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)

Số học sinh giỏi cấp trường là

     6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh) 

số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)

Kết luận

Cách hai :

Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\)  (học sinh,  \(x\in\) N*)

Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) 

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)

Theo bài ra ta có:

\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\)  =  6

\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6

\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24

Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh

Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)

Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)

Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh

               Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh

               Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh

              Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh