K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Câu 20: Tại sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ?

  • Giảm nồng độ CO₂ vào ban đêm: Mặc dù cây hấp thụ CO₂ và thải khí O₂ trong ban ngày nhờ quang hợp, nhưng vào ban đêm, quang hợp dừng, cây hô hấp hấp thụ O₂ và thải CO₂. Để nhiều cây trong phòng ngủ có thể làm giảm nồng độ O₂ và tăng CO₂ làm ảnh hưởng sự thoải mái và giấc ngủ.
  • Tạo độ ẩm cao: Sự bốc hơi qua lá (thoát hơi nước) có thể làm tăng độ ẩm không gian, gây ngột ngạt, sinh nấm mốc, ảnh hưởng sức khỏe hô hấp.
  • Phát tán phấn hoa, bào tử nấm: Nhiều hoa có thể tỏa phấn hoa, cây có thể mang mạt bụi hoặc bào tử nấm, gây dị ứng hoặc hen suyễn.

Câu 21: Tại sao khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò quan trọng với sự sống của cây?

  • Thiếu O₂ cho rễ: Khi đất ngập nước, không khí trong khoảng rỗng bị thay thế hoàn toàn bởi nước, khiến rễ không nhận đủ oxy cần thiết cho quá trình hô hấp tế bào.
  • Tích tụ chất độc: Môi trường kỵ khí hình thành (vi sinh vật yếm khí phân hủy vật chất hữu cơ) sinh ra các chất độc như axit hữu cơ, methane, hydrogen sulfide… làm hại rễ.
  • Suy giảm chức năng hút dinh dưỡng: Rễ yếu, không hấp thu được các ion khoáng, dẫn đến thiếu dinh dưỡng tổng hợp, cây bị vàng lá, còi cọc.

Câu 22: Phát biểu khái niệm và viết phương trình tổng quát quá trình quang hợp, hô hấp.

  • Quang hợp: Là quá trình nhờ ánh sáng, cây xanh (chủ yếu diệp lục) tổng hợp guốc tự từ CO₂ và H₂O, giải phóng O₂ và tạo thành chất hữu cơ (glucozơ).
    • Phương trình tổng quát: 6CO₂ + 6H₂O → C₆H₁₂O₆ + 6O₂
  • Hô hấp: Quá trình phân giải chất hữu cơ (glucozơ) thành CO₂ và H₂O, đồng thời giải phóng năng lượng cho hoạt động sống.
    • Phương trình tổng quát: C₆H₁₂O₆ + 6O₂ → 6CO₂ + 6H₂O + năng lượng (ATP)

Câu 23: Tại sao vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu?

  • Che chắn bức xạ mặt trời: Tán lá cây chắn bớt tia hồng ngoại và tia tử ngoại, giảm lượng nhiệt trực tiếp chiếu xuống đầu và cơ thể.
  • Thoát hơi nước: Quá trình thoát hơi nước (thoát hơi) ở lá cây lấy nhiệt môi trường để bốc hơi, hạ nhiệt độ xung quanh.
  • Lưu thông không khí: Cây làm gián đoạn dòng gió mạnh, cho gió nhẹ qua tán lá tạo luồng không khí mát.

2. Công nghệ lớp 7 (Nguyễn Thủy Gia Nhi)

Nêu các công việc chăm sóc và phòng trị bệnh cho cá. Vì sao phải giảm lượng thức ăn vào thời tiết xấu hoặc khi nước bẩn?

  1. Chăm sóc cá:
    • Bổ sung oxy: Kiểm soát oxy trong nước (quạt, máy sục khí).
    • Thay nước định kỳ: Giữ môi trường nước trong, kiểm soát độ pH, nhiệt độ.
    • Cho ăn hợp lý: Ăn ngày 2–3 lần, lượng thức ăn đủ no trong 5–10 phút.
    • Kiểm tra sức khỏe: Quan sát màu sắc, kiểu bơi, vây cá để phát hiện sớm bệnh.
  2. Phòng trị bệnh:
    • Vệ sinh ao, bể: Cọ rửa, diệt khuẩn trước khi thả cá.
    • Xử lý nước bệnh: Sử dụng vôi, muối, hóa chất theo đúng liều.
    • Chủng vaccine hoặc kháng sinh: Tuân thủ hướng dẫn chuyên gia.

Lý do giảm lượng thức ăn khi thời tiết xấu hoặc nước bẩn:

  • Giảm khả năng tiêu hóa: Cá dị động, trao đổi chất chậm khi nhiệt độ nước thấp hoặc ô nhiễm, thức ăn dễ tồn đọng, phân hủy, làm tăng chất độc NH₃.
  • Ngăn ngừa ô nhiễm nước: Thức ăn thừa làm tăng độ đục, nhu cầu oxy sinh học (BOD), tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây hại.
12 tháng 5 2017

-Không được khai thác trắng
Vì: ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 độ, rừng phòng hộ khi khai thác trắng có tác hại : làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt
-Đất bị xói mòn khi mưa lớn, gây ra lũ lụt , hạn hán ; đất bị thoái hóa dẫn đến việc trồng lại rừng gặo nhiều khó khăn.

3 tháng 5 2019

Không. Vì vào mùa mưa, tốc độ dòng chảy lớn dễ xảy ra xói mòn, rửa trôi, gây sạt lở, lũ luttj. Công tác tròng lại rừng gặp nhiều khó khăn.

banhqua

7 tháng 7 2019

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

23 tháng 12 2021

giải nhanh giúp mik

 

Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gìCâu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gìCâu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì

Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì

Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được

Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào

Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?

3
27 tháng 10 2016

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

15 tháng 9 2017

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?

Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?

Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?

Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.

Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.

Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".

5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!khocroi

1
15 tháng 11 2016

1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

19 tháng 12 2022

Chọn B. Đúng thời vụ

 

19 tháng 12 2022

B. Đúng thời vụ

Tham khảo:
 

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.
4 tháng 4 2022

REFER

Công việc chăm sóc rừngMục đích
Bón thúc phânĐể bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây
Làm hàng rào để bảo vệĐể trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại
Tỉa và dặm câyĐể đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp
Phát quangĐể tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn
Xới đất và vun gốc câyHạn chế nguy cơ cháy rừng
18 tháng 9 2017

- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:

       + Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.

       + Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.

       + Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.

       + Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.

22 tháng 11 2016

Theo mình câu trả lời là t/d của các công vc c/ sóc đối với cây trồng là tuỳ theo các loại cây trồng mà ta áp dụng các b pháp chăm sóc như làm cỏ, vun xới, tưới nc. Sử dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp thì cây sẽ phát triển tốt, nâng cao năng suất và p chất cây trồng . Mong sẽ giúp đc cho bạn hihi

23 tháng 12 2017

trình bày phương phá hóa học nhận biết 3 dung dịch trong lọ mất nhãn: nano3 , nh4no3 , ba(no3)2