Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`(1)`
Gọi ct chung: \(\text{Al}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `III*x=y*II -> x/y=(II)/(III)`
`-> \text {x=2, y=3}`
`->`\(\text{CTHH: Al}_2\text{O}_3\)
\(\text{KLPT = }27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)
`(2)`
Gọi ct chung: \(\text{Mg}_{\text{x}}\text{(OH)}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `II*x=I*y -> x/y=I/(II)`
`-> \text {x = 1, y = 2}`
`->`\(\text{CTHH: Mg(OH)}_2\)
\(\text{KLNT = }24+\left(16+1\right)\cdot2=58\text{ }< \text{amu}>.\)

Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Ta có:
`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`
`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`
`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?

\(PTK_{CaCO_3}=NTK_{Ca}+NTK_C+3.NTK_O=40+12+3.16=100\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{NTK_{Ca}}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{40}{100}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{NTK_C}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(\%m_{Ca}+\%m_C\right)=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)

\(\%m_C=\dfrac{12.6}{12.6+8.1+7.16}.100=37,5\%\\ \%m_H=\dfrac{8.1}{12.6+8.1+7.16}.100\approx4,167\%\\ \%m_O=\dfrac{7.16}{12.6+7.16+8.1}.100\approx58,333\%\)

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
Công thức hóa học H2SO4 biểu thị cho axit sulfuric, với:
Tổng khối lượng mol của H2SO4 là \(2 + 32 + 64 = 98 \&\text{nbsp};\text{g}/\text{mol}\).
Phần trăm khối lượng của các nguyên tố: