K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Câu hỏi:
Cho 8g một oxide tác dụng với H₂SO₄ loãng, dư thu được 20g một muối sulfate. Xác định công thức hóa học của oxide trên.

Giải đáp:

Để xác định công thức hóa học của oxide, ta sẽ sử dụng phương pháp tính theo định lý bảo toàn khối lượng và xác định số mol của các chất phản ứng.

Bước 1: Viết phương trình hóa học

Giả sử oxide của kim loại có công thức là \(M_{x} O_{y}\), khi tác dụng với H₂SO₄ loãng, sản phẩm tạo ra là muối sulfate \(M_{x} S O_{4}\) và nước.

Phương trình phản ứng có thể viết như sau:

\(M_{x} O_{y} + H_{2} S O_{4} \rightarrow M_{x} S O_{4} + H_{2} O\)

Bước 2: Tính số mol của muối sulfate

Khối lượng muối sulfate thu được là 20g. Muối sulfate có công thức là \(M_{x} S O_{4}\), với \(M\) là kim loại.

Tính số mol của muối sulfate:

  • Gọi \(M_{M}\) là khối lượng mol của kim loại \(M\) trong muối sulfate.
  • Khối lượng mol của muối sulfate \(M_{x} S O_{4}\)\(M_{x} + 32 + 4\), trong đó \(M_{x}\) là khối lượng mol của kim loại \(M\), và 32 + 4 là khối lượng của sulfate (SO₄).

Công thức tính số mol của muối sulfate:

\(n_{\text{mu} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{sulfate}} = \frac{\text{Kh} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{mu} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{sulfate}}{\text{Kh} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{mol}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp};\text{mu} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{sulfate}} = \frac{20}{M_{x} + 32 + 4}\)

Bước 3: Tính số mol của oxide

Từ phương trình hóa học, ta biết rằng 1 mol oxide \(M_{x} O_{y}\) phản ứng với H₂SO₄ tạo ra 1 mol muối sulfate.

Do đó, số mol của oxide \(M_{x} O_{y}\) bằng số mol của muối sulfate:

\(n_{\text{oxide}} = n_{\text{mu} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{sulfate}}\)

Vì khối lượng của oxide là 8g, ta tính số mol của oxide:

\(n_{\text{oxide}} = \frac{\text{Kh} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{oxide}}{\text{Kh} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{i}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{mol}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp};\text{oxide}} = \frac{8}{M_{x} + y}\)

Bước 4: Lập phương trình và giải

Ta có hai phương trình liên quan đến số mol của oxide và muối sulfate. Sau khi thay giá trị khối lượng mol của muối sulfate và oxide vào, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị \(M_{x}\) và công thức hóa học của oxide.

Kết luận:
Kết quả từ việc giải hệ phương trình sẽ giúp xác định công thức hóa học của oxide.

11 tháng 1 2024

Gọi CTHH của oxide là \(A_2O_3\)
\(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{2A+48}=\dfrac{20}{2A+288}\\ \Leftrightarrow A=56,Fe\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

23 tháng 10 2023

Gọi hoá trị của kim loại A là a

Theo quy tắc hoá trị:

\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)

Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)

 quy tắc hoá trị:

\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)

23 tháng 10 2023

Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.

10 tháng 4 2022

CTHH: R2On

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

     \(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)--------->\(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\)

=> \(\dfrac{32}{2.M_R+16n}\left(2.M_R+96n\right)=80\)

=> \(M_R=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn

=> MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH: Fe2O3

19 tháng 2 2023

X có hóa trị VI.

→ Oxide có CTHH là XO3.

Mà: %X = 52%

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16.3}=0,52\Rightarrow M_X=52\left(g/mol\right)\)

→ X là Cr.

Vậy: CTHH cần tìm là CrO3

15 tháng 11 2023

a. Oxide tác dụng với H2SO4 loãng: K2O, P2O5, ZnO, CuO, BaO, Na2O, Al2O3, FeO.

PTHH:

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(P_2O_5+3H_2SO_4\rightarrow3SO_3+2H_3PO_4\)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)

\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\).

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

b. Oxide tác dụng với KOH loãng: BaO, Na2O, Al2O3, FeO.

PTHH:

\(CuO+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2O\)

\(BaO+2KOH\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+K_2O\)

\(Na_2O+2KOH\rightarrow2NaOH+K_2O\)

\(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

\(FeO+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2O\)

 

 

 

15 tháng 11 2023

ok bạn nhó

 

4 tháng 11 2016

a/
Giả sử nMCO3 = nH2SO4 = 1(mol)
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
1________1_________1____________1
=> m(MSO4) = M + 96
m(dd sau pư) = 2000 + M + 60 - 44 = 2016 + M
=> (M + 96) : (2016 + M) = 0.07336
=> M = 56 (Fe)
=> muối cacbonat là FeCO3

b/
Gọi công thức tinh thể là FeSO4.nH2O
mFeSO4 = 207.2*7.336% = 15.2 (g)
=> nFeSO4 = 0.1 = n(FeSO4.nH2O) (mol)
mH2O = 27.8 - 15.2 = 12.6 => nH2O = 0.7 (g)
n = 0.7 : 0.1 =7
=> FeSO4.7H2O

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

27 tháng 8 2016

Tính được \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(1..1...........1........1\)

\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)

\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )

Vậy \(R=25\)

3 tháng 7 2017

R + H2SO4 ---> RSO4 + H2

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 mol

TPT : nR = nH2

=> nR = 0,1 mol

=> \(M_R\) = \(\dfrac{2,5}{0,1}\) = 25 đvC

Hình như sai đề bài