K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(1,2\times0,6-0,15\right):0,25+\dfrac{3}{5}+15\%\)

\(=\left(0,72-0,15\right)\times4+0,6+0,15\)

\(=0,57\times4+0,75\)

=2,28+0,75

=3,03

9 tháng 4

=(0,75-0,15):0,25+0,6+0,15

=0,5:0,25+0,6+0,15

=2+0,6+0,15

=2,75

26 tháng 12 2017

Tính bằng cách thuận tiện nha !!!

26 tháng 12 2017

2,5 bạn nhé

11 tháng 7 2017

a) x=5397/20

b)x=5/3

13 tháng 6 2018

a) (15 x 19 - x - 0,15) : 0,25 = 15 : 0,15

    (285 - x - 0,15) : 0,25 = 60

    (285 - x - 0,25) = 60 : 0,25

    ( 285 - x - 0,25) = 15

      285 - x = 15 + 0,25

      285 - x = 15,25

              x = 285 - 15,25 

              x = 269,75

25 tháng 2 2015

2/3 x 4/5 x 25 = 8/15 x 25 = 40/3

1 tháng 6 2016

Ta có: 

a)   (285  - x - 0,15 ) : 0,25 = 15 : 0,25

     (285  - x - 0,15 ) = 15 

      284,85 - x = 15

       x = 284,85 - 15

       x = 269,85

1 tháng 6 2016
a) (285 - x - 0,15 ) : 0,25 = 15 : 0,25 (285 - x - 0,15 ) = 15 284,85 - x = 15 x = 284,85 - 15 x = 269,85
4 tháng 6 2018

\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=2008\)

\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right):\frac{47}{3}=2008\)

\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right)\times\frac{3}{47}=2008\)

\(2009-\frac{41}{9}\times\frac{3}{47}-x\times\frac{3}{47}+\frac{133}{8}\times\frac{3}{47}=2008\)

\(2009-\frac{41}{141}-x\times\frac{3}{47}+\frac{399}{376}=2008\)

\(2009+(\frac{399}{376}-\frac{41}{141})-x\times\frac{3}{47}=2008\)

\((2009+\frac{869}{1128})-x\times\frac{3}{47}=2008\)

\(x\times\frac{3}{47}=2009+\frac{869}{1128}-2008\)

\(x\times\frac{3}{47}=1\frac{869}{1128}\)

\(x\times\frac{3}{47}=\frac{1997}{1128}\)

\(x=\frac{1997}{1128}:\frac{3}{47}\)

\(x=\frac{1997}{72}\)

4 tháng 6 2018

\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=\)2008

\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right):\frac{47}{3}=2009-2008\)

\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=1.\frac{47}{3}=\frac{47}{3}\)

\(\frac{82}{18}+x-\frac{133}{18}=\frac{47}{3}\)

\(x=\frac{282}{18}-\frac{82}{18}+\frac{133}{18}\)

\(x=\frac{333}{18}=\frac{37}{2}\)

Đáp số \(x=\frac{37}{2}\)

xin lỗi bn dấu nhân nó bị trùng với x nên mk thay dấu nhân thành dấu "." theo cách lớp 6 nha.

Nếu có chỗ nào sai thì mk xin lỗi các bạn và mong các bạn góp ý 

*****Chúc bạn học giỏi*****

13 tháng 7 2018

a) (1,5 . 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

=> (2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

=> (2,85 - 0,5) - x = 60 . 0,25

=> 2,35 - x = 15

=> x = 2,35 - 15

=> x = -12,65

Vậy x = -12,65

b) \(1-\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right)\div2\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{2}{9}-7\frac{7}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1-0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{47}{9}-\frac{133}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{6}+x=2\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\frac{1}{6}-\frac{-13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{6}+\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{26}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)

Vậy \(x=\frac{13}{3}\)

c) \(35\left(2\frac{1}{5}-x\right)=32\)

\(\Rightarrow2\frac{1}{5}-x=32\div35\)

\(\Rightarrow\frac{11}{5}-x=\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}-\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)

Vậy \(x=\frac{9}{7}\)

d) \(\frac{4}{3}+\left(x\div2\frac{2}{3}-0,5\right).1\frac{35}{55}=0,6\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{-11}{15}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-11}{15}\div\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-121}{270}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{-121}{270}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{7}{135}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{135}.\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{56}{405}\)

Vậy \(x=\frac{56}{405}\)

e) \(1\frac{1}{3}.2\frac{2}{4}\div\frac{5}{6}.1\frac{1}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{5}{2}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{3}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow4.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow11-5\div x=\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=11-\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=5\div\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{55}{73}\)

Vậy \(x=\frac{55}{73}\)

a) (1,5 * 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

(2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

(2,85 - x - 0,5) = 60 x 0,25

(2,85 - x - 0,5) = 15

2,35 - x = 15

x = 2,35 - 15

x = -12,65

14 tháng 7 2018

a,x=2

b,x=5

x=4

x=6

14 tháng 7 2018

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=5-1\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=4:2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

b) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4-\left(x-5\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[1-\left(x-5\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(x-5\right)^4=0\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

TH 2 : \(\left(x-5\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{5;6;4\right\}\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

14 tháng 8 2015

Bạn Cường đẫ biến đổi hỗn số thành phân số rồi cộng lại như bình thường.

Cách nhanh hơn là : Cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số.       

14 tháng 8 2015

Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như sau: Bạn Cường đã đổi 2 hỗn số thành phân số. Sau đó quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số. Khi đã có kết quả nhưng tử số lớn hơn mẫu số thì bạn Cường đã đổi từ 1 phân số có tử lớn hơn mẫu ra 1 hốn số.

Còn một cách nhanh hơn là: Ta sẽ lấy phần nguyên của hỗn số thứ nhất cộng với phần nguyên của hỗn số thứ hai. Sau đó cộng phần phân số của 2 hỗn số. 

VD: \(a\frac{b}{c}+a\frac{b}{c}=\left(a+a\right)+\frac{b}{c}+\frac{b}{c}\)

18 tháng 8 2018

( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= ( 1,25 - 1,25) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= 0 x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= 0

18 tháng 8 2018

( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 )

Gọi 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 là A

Ta có:

 ( 1,25 - 0,25 x 5 ) x A

= ( 1,25 - 1,25 ) x A

= 0 x A

= 0 

Vậy ( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 ) = 0

hok tốt

24 tháng 6 2016

A.1/2x3 +1/3x4 +1/4x5+...+1/99x100

=1/2 -1/3 +1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100

=1/2-1/100

=49/100