Bài 1: Tìm ba số biết hiệu của s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4

Bài 1: Tìm ba số biệt hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là 1,875 và khi nhân mỗi số lần lượt với 8, 10, 14 thì được ba tích bằng nhau. Giải: Gọi ba số biệt hiệu là 𝑥 x, 𝑦 y, và 𝑧 z. Ta có: 𝑥 = 1 , 875 − 𝑎 x=1,875−a 𝑦 = 1 , 875 y=1,875 𝑧 = 1 , 875 + 𝑎 z=1,875+a Từ điều kiện bài toán: 𝑥 × 8 = 𝑦 × 10 = 𝑧 × 14 x×8=y×10=z×14 Từ đó, ta có thể viết thành phương trình: ( 1 , 875 − 𝑎 ) × 8 = 1 , 875 × 10 = ( 1 , 875 + 𝑎 ) × 14 (1,875−a)×8=1,875×10=(1,875+a)×14 Giải hệ phương trình này để tìm giá trị của 𝑎 a, sau đó tính được ba số biệt hiệu. Bài 2: Thay mỗi chữ số bằng các chữ số thích hợp trong phép tính sau: a) 30 𝑎 𝑏 ÷ 𝑐 = 241 30ab÷c=241 Giải: 30 𝑎 𝑏 30ab là số có dạng 30 𝑎 𝑏 = 3000 + 10 𝑎 + 𝑏 30ab=3000+10a+b Ta có phép chia: ( 3000 + 10 𝑎 + 𝑏 ) ÷ 𝑐 = 241 (3000+10a+b)÷c=241 => 3000 + 10 𝑎 + 𝑏 = 241 × 𝑐 3000+10a+b=241×c Xem xét các giá trị của 𝑎 a, 𝑏 b, và 𝑐 c sao cho kết quả chia là 241, ta có thể thử các giá trị của 𝑐 c. b) 𝑎 𝑏 𝑎 + 𝑎 𝑏 = 1326 aba+ab=1326 Giải: 𝑎 𝑏 𝑎 = 100 𝑎 + 10 𝑏 + 𝑎 = 101 𝑎 + 10 𝑏 aba=100a+10b+a=101a+10b 𝑎 𝑏 = 10 𝑎 + 𝑏 ab=10a+b Phương trình: ( 101 𝑎 + 10 𝑏 ) + ( 10 𝑎 + 𝑏 ) = 1326 (101a+10b)+(10a+b)=1326 => 111 𝑎 + 11 𝑏 = 1326 111a+11b=1326 Giải phương trình này để tìm 𝑎 a và 𝑏 b. Bài 3: Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia. Giải: Áp dụng công thức phép chia có dư: 𝑆 𝑜 ^ ˊ   𝑏 ị   𝑐 ℎ 𝑖 𝑎 = 𝑇 ℎ ươ 𝑛 𝑔 × 𝑆 𝑜 ^ ˊ   𝑐 ℎ 𝑖 𝑎 + 𝐷 ư S o ^ ˊ bịchia=Thương×S o ^ ˊ chia+Dư Với 𝑆 𝑜 ^ ˊ   𝑏 ị   𝑐 ℎ 𝑖 𝑎 = 767 S o ^ ˊ bịchia=767, 𝑇 ℎ ươ 𝑛 𝑔 = 15 Thương=15, và 𝐷 ư = 𝑆 𝑜 ^ ˊ   𝑑 ư   𝑙 ớ 𝑛   𝑛 ℎ 𝑎 ^ ˊ 𝑡 Dư=S o ^ ˊ dưlớnnh a ^ ˊ t, ta có: 767 = 15 × 𝑥 + 𝑥 − 1 767=15×x+x−1 Giải phương trình này để tìm 𝑥 x (số chia). Bài 4: Khi chia một số tự nhiên cho 41, một học sinh đã chép nhầm chữ số hàng trăm của số bị chia là 3 thành 8 và chữ số hàng đơn vị là 8 thành 3, nên được thương là 155, dư 3. Tìm thương đúng và số dư trong phép chia đó. Giải: Gọi số bị chia là 𝑁 N. Khi học sinh chép nhầm, số bị chia trở thành 𝑁 ′ N ′ , trong đó chữ số hàng trăm và hàng đơn vị bị thay đổi. Ta có phương trình: 𝑁 ′ = 100 𝑎 + 10 𝑏 + 8 N ′ =100a+10b+8 Và theo đề bài, 𝑁 ′ = 155 × 41 + 3 N ′ =155×41+3. Dùng phương trình này để tính lại số chia ban đầu 𝑁 N, từ đó tìm được thương đúng và số dư. Bài 5: Cho phân số 7 12 12 7 . Hỏi phải thêm vào tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên là bao nhiêu để được phân số bằng 3 5 5 3 . Giải: Gọi số cần thêm vào tử số và mẫu số là 𝑥 x. Ta có phương trình: 7 + 𝑥 12 + 𝑥 = 3 5 12+x 7+x = 5 3 Giải phương trình này để tìm 𝑥 x. Bài 6: Cho phân số 2 3 3 2 . Thêm vào tử số của đó 𝑎 a đơn vị và bớt mẫu số đi 𝑎 a đơn vị, phân số mới có giá trị bằng 3 4 4 3 . Tìm 𝑎 a. Giải: Gọi 𝑎 a là số cần thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số. Ta có phương trình: 2 + 𝑎 3 − 𝑎 = 3 4 3−a 2+a = 4 3 Giải phương trình này để tìm 𝑎 a. Bài 7: Cho phân số 5 8 8 5 . Hỏi phải bớt cả tử số và mẫu số đi bao nhiêu đơn vị để phân số mới có giá trị bằng 3 4 4 3 . Giải: Gọi 𝑥 x là số cần bớt đi cả tử số và mẫu số. Ta có phương trình: 5 − 𝑥 8 − 𝑥 = 3 4 8−x 5−x = 4 3

9 tháng 6 2018

Bài 1 : 

2abc + 2214 = abc2

2000 + abc + 2214 = abc x 10 + 2

4212 + 2 + abc  = abc x (9 + 1) + 2

4212 + 2 + abc  = abc x 9 + abc + 2

4212 = abc x 9 (cùng bớt 2 vế đi abc và 2)

abc = 4212 : 9

abc = 468

Vậy abc = 468

Bài 2 : 

Theo bài ra ta có :

abc x 25 = 9abc 

( a x 100 + b x 10 + c ) x 25 = 9000 + a x 100 + b x 10 + c 

a x 2500 + b x 250 + c x 25 = 9000 + a x 100 + b x 10 + c 

a x 2500 - a x 100 + b x 250 - b x 10 + c x 25 - 1 = 9000 

a x ( 2500 - 100 ) + b x ( 250 - 10 ) + c x ( 25 - 1 ) = 9000

a x 2400 + b x 240 + c x 24 = 9000

a x 100 + b x 10 + c = 375 ( Bước này ta rút gọn hai vế cho 24 )

abc = 375 

Vậy abc = 375

Bài 3 : 

* Nhận xét:

- Chữ số 1 ở hàng chục có 2 số thoả mãn: 10 và 11

- Chữ số 2 ở hàng chục có 3 số thoả mãn: 20 ; 21 và 22

- Chữ số 3 ở hàng chục có 4 số thoả mãn: 30 ; 31 ; 32 và 33.

- .............................................................................

- Chữ số 9 ở hàng chục có 10 số thoả mãn: 90 ; 91 ; 92 ...........; 99.

Vậy có tất cả: 2 + 3 + 4 + .... + 9 + 10 = 54 số.

P/s : Bài 4 bn tự làm nhé !  3 bài trên đều là copy mạng

9 tháng 6 2018

Bài 1: Tim \(\overline{abc}\)​biết \(\overline{2abc}+2214=\overline{abc2}\)

Lời giải :    \(\overline{abc2}-2214=\overline{2abc}\)​Viết dạng công doc, để  thấy c = 8, b = 6 và a = 4

​Váy, ta có: 2468 + 2214 = 4682

​Bài 2: Tìm \(\overline{abc}\)biết   \(\overline{abc}.25=\overline{9abc}\)

​Lời giải :\(\overline{abc}.25=\overline{9abc}\Leftrightarrow\overline{abc}.25=9000+\overline{abc}\Leftrightarrow\overline{abc}.24=9000\Leftrightarrow\overline{abc}=375\)

​Bài 3: Tìm số có hai chữ số thỏa mãn Lấy số đó trừ đi số có hai chữ số viết theo thứ tự ngược lại được kết quả bằng 9

​Lời giải:  Ta phải tìm \(\overline{ab}\)​thỏa mãn \(\overline{ab}-\overline{ba}=9\)

​Ta có : \(\overline{ab}-\overline{ba}=9\Leftrightarrow10a+b-\left(10b+a\right)=9\Leftrightarrow9a-9b=9\Leftrightarrow a-b=1\)Tất cả các số có hai chữ số mà có hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 1; Tất cả có tam so: 21, 32, 43, 54, 65, 76, 87, 98

​Bài 4: Ta phải tìm số có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)​thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}b=2a\\b>c>a\\d=a+b+c\end{cases}}\)

​Vì  \(d=a+b+c\le9\)

nên a < 3 Vậy a = 2 .( a = 1 loại vì khi đó b = 2 , không tồn tại c thỏa mãn b > c > a) Suy ra b = 2a = 4 va c = 3 , d = a + b + c = 9

​Váy, số cần tìm là: \(\overline{abcd}=2439\)

​BAN SUU TAM DUOC NHỮNG BÀI TOÁN CÓ TÍNH SUY LUẬN HAY ĐẤY

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó. 

 

0
Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó. 

0

a, 

Đáp án:

Nếu dịch dấu phẩy của số A sang bên phải một chữ số thì ta được số tự nhiên chia hết cho 5. Số A có 4 chữ số
=>A có dạng abc,5(a khác 0,a,b,c<10)
=>a+b+c+5=31
=>a+b+c=26
Từ đk=>a=8 b=c=9 hoặc a=b=9 c=8 hoặc a=c=9 b=8

b, ab chia 5 dư 2 nên tận cùng ab phải là 2 hoặc 7

*) Nếu ab tận cùng là 7 => a7 chia hết cho 9 => a + 7 chia hết cho 9

=> a=2 => ab = 27

*) Nếu ab tận cùng là 2 => a2 chia hết cho 9 => a + 2 chia hết cho 9

=> a = 7 , ab = 72

Vậy ab = 27 hoặc 72

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

3 tháng 6 2019

Giải:

Các số có thể lập được là:

2379ab             79ab23              ab2379

23ab79             7923ab              ab7923

Ta có: 2379ab

        +23ab79

         79ab23

        +7923ab

         ab2379

        +ab7923

        2989896

=> Ta thấy 2 chữ số đầu tiên :

 23 + 79 + 23 + 79 + ab + ab = ( 23 + 79 + ab ) x 2

 2 chữ số giữa:

79 + ab + ab + 23 + 23 + 79 = ( 23 + 79 + ab ) x 2  

2 chữ số cuối:

ab + 79 + 23 +ab + 79 + 23 = ( ab + 79 + 23 ) x 2

Tổng là:

( 23 + 79 + ab ) x 20202

=> 23 + 79 + ab = 2989896 : 20202 = 148

=> ab = 148 - 23 - 79 = 46.

Vậy số cần tìm là 46.

            Đáp số: 46.

3 tháng 6 2019

Ta lập được các số

2379ab;23ab79;79ab23;7923ab;ab2379;ab7923.
Nên số vạn của tổng cũng như số chục hay số đơn vị đều là:
(23+79+ab)x2
- Tổng là : (23 + 79 +ab ) x 2 x (10000+100+1)
=(23+79+ab) x 20202
- Vì tổng là 289896 \Rightarrow (23 + 79 + ab)x 20202= 2 989 896
\Rightarrow23+79+ab= 148
\Rightarrow ab= 148 – 23 – 79 = 46

Bài 1: Lớp 4A trồng ít hơn lớp 4B 18 cây. Biết 7 lần số cây lớp 4A trồng được  bằng 5 lần số cây lớp 4B trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?Bài 2:  Tùng có nhiều hơn Bình 20 viên bi. Biết 15 lần số bi của Bình bằng 5 lần số bi của Tùng. Hỏi mỗi bạn có  bao nhiêu viên bi  ?Bài 3.  Một nửa số thóc ở kho A bằng 1/3 số thóc ở kho B. Biết rằng số thóc ở kho B nhiều...
Đọc tiếp

Bài 1: Lớp 4A trồng ít hơn lớp 4B 18 cây. Biết 7 lần số cây lớp 4A trồng được  bằng 5 lần số cây lớp 4B trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ?

Bài 2:  Tùng có nhiều hơn Bình 20 viên bi. Biết 15 lần số bi của Bình bằng 5 lần số bi của Tùng. Hỏi mỗi bạn có  bao nhiêu viên bi  ?

Bài 3.  Một nửa số thóc ở kho A bằng 1/3 số thóc ở kho B. Biết rằng số thóc ở kho B nhiều hơn số thóc ở kho A là 17350kg. Mỗi kho có bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?

Bài 4: Hiệu của hai số bằng 393, biết rằng nếu xoá chữ số cuối  của số lớn thì được số bé.

Bài 5. Trong một phép chia hai số tự nhiên, biết thương bằng 3, số dư bằng 41 và tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 426. Tìm số chia và số bị chia của phép chia đó.

Bài 6 . Trong một phép chia hai số tự nhiên, biết thương bằng 4, số dư bằng 25 và tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 515. Tìm số chia và số bị chia của phép chia đó.

 

3
16 tháng 11 2021

Bài 1 :

Theo đề ra, 77 lần số cây lớp 4A4A trồng bằng 55 lần số cây lớp 4B4B trồng hay số cây lớp 4A4A bằng 7575 số cây lớp 4B4B trồng.

Hiệu số phần bằng nhau là:

                    7−5=27-5=2 (phần)

Số cây lớp 4A4A trồng:

                    18:2×7=6318:2×7=63 (cây)

Số cây lớp 4A4A trồng:

                     63−18=4563-18=45 (cây)

Vậy số cây hai lớp 4A4A và 4B4B trồng được lần lượt là 4545 cây và 6363 cây.

16 tháng 11 2021

Bài 2 : 

Gọi số bi của Tùng là ; của Bình là b

Ta có 15 x b = 5 x a

=> 3 x b = a

Lại có a - b = 20

=> 3 x b - b = 20 (Vì 3 x b = a)

=> 2 x b = 20

=> b = 10

=> a = 30

Vậy Tùng có 30 viên bi ; Bình có 10 viên bi

17 tháng 10 2018

goi so bi chia la sbd ,so chia la sc ,thuong la t ,so du la sd 
SBC =T X SC 
nhung trong truong hop nay : SBC=SC X T +SD 
goi 195 la tong cua so bi chia va so chia ma :SBC:SC=T +sd 
NEN TA CO DANG TOAN TONG TI VA SO DO NHU SAU: 
SBC :|_______ |_______|_______|_______|_________|_____... PHAN) 
SC :|________| (1 PHAN ) 
THUONG THI CO RUI LA SBD DA DUOC VE DO !!!!!!!!!!!!!!!!!!! 
nhung con so du : |__| (chua the xac dinh ) 
vay tong thuc su cua so bi chia so chia la :195 - 3 =192 
tong so phan bang nhau :6+1 =7 phan 
gia tri 1 phan hay so chia la : 192 :7 =(bai nay tong cua so bi chia va so chia sai rui dang le la 185 moi ra duoc 
nen xin doi luon cho het 
gia tri 1 phan hay so chia la :182 :7 =26 
so bi chia la :26 x 6 = 156 

17 tháng 10 2018

Theo đề bài ta có số bị chia gấp 6 lần số chia và thêm 3. 
Tổng số phần bằng nhau của hai số là: 
6 + 1 = 7 ( phần ) 
Số chia là : 
( 195 - 3 - 3 ) : 7 = 27 
Số bị chia là: 
27 x 6 + 3 = 165 
Đáp số: 
SBC: 165 
SC: 27 

14 tháng 2 2016

giúp mình gấp nha

14 tháng 2 2016

ko thỏa mãn với đề bài bạn ạ nên xem lại đề