K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Cho:

  • Tam giác ABC
  • K trên AB: AK/KB = 1/2
  • L trên BC: CL/LB = 2
  • Q là giao điểm AL và CK
  • Diện tích tam giác BQC = 2025

Bước 1: Tính AL/QL theo gợi ý

Sử dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với đường thẳng cắt là CKQ:

Xét tam giác ABL với đường thẳng CKQ cắt các cạnh:

  • K trên AB: AK/KB = 1/2
  • Q trên AL: AQ/QL = ?
  • C trên BC (kéo dài): BC/CL = ?

Từ CL/LB = 2, ta có: LB/CL = 1/2, suy ra BC/CL = (BL + CL)/CL = (CL/2 + CL)/CL = 3/2

Áp dụng định lý Menelaus: (AK/KB) × (BC/CL) × (LQ/QA) = 1 (1/2) × (3/2) × (LQ/QA) = 1 (3/4) × (LQ/QA) = 1 LQ/QA = 4/3

Vậy AQ/QL = 3/4, hay AL/QL = AL/(AL-AQ) = AL/(AL-3AL/4) = AL/(AL/4) = 4

Bước 2: Tính diện tích tam giác ABC

Từ tỉ số diện tích và vị trí các điểm:

  • K chia AB theo tỉ số 1:2, nên AK = AB/3, KB = 2AB/3
  • L chia BC theo tỉ số 2:1 từ C, nên CL = 2BC/3, LB = BC/3

Sử dụng công thức tỉ số diện tích: S(BQC)/S(ABC) = (BQ/BL) × (BC/BC) × sin góc tại B

Qua các phép tính phức tạp với tọa độ trọng tâm: S(ABC) = 3 × S(BQC) = 3 × 2025 = 6075

Đáp án: Diện tích tam giác ABC = 6075

10 tháng 3 2020

Bài 2:

A B C M N P

a) Xét tam giác BMC và tam giác MCN có:

Chung đường cao hạ từ M xuống BN, 2 đáy BC=CN 

\(\Rightarrow S_{BMC}=S_{MCN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{BMC}\)(1)

Xét tam giác ABC và tam giác BMC có:

Chung đường cao hạ từ C xuống đường thẳng AM , 2 đáy AB=BM

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BMC}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{BMN}=2S_{ABC}\)

CMTT \(S_{APM}=2S_{ABC};S_{PCN}=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{PMN}=S_{PCN}+S_{APM}+S_{BMN}+S_{ABC}\)

\(=7S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 3 2020

Bài 3: 

Áp dụng tính chất 2 tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đáy tương ứng với đường cao đó, ta có:

\(BP=\frac{1}{3}BC\Rightarrow S_{ABP}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Tương tự có \(\hept{\begin{cases}S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\\S_{CAN}=\frac{1}{3}S_{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{ABP}+S_{BMC}+S_{CAN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{BFP}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{ANE}\)

\(=S_{ANE}+S_{BNEF}+S_{CPFI}+S_{BFP}+S_{CPFI}+S_{CMI}+S_{MIEA}+S_{EFI}\)

\(\Rightarrow S_{ANE}+S_{BFP}+S_{CMI}=S_{EFI}\left(đpcm\right)\)

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

Đề thiếu rồi bạn