Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

Ví dụ:
+ Khi bơi dưới nước, ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy sóng âm có thể truyền qua chất lỏng
+ Đàn cá heo bơi dưới nước, khi chúng kêu, ta ở trên bờ có thể nghe tiếng kêu của chúng phát ra. Chứng tỏ sóng âm truyền qua được nước.

Ta có: \(e.p+n=18\)
Hay \(2p+n=18\) ( 1 )
Ta lại có: \(2p-n=6\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là nguyên tố Carbon.

Sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí: Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao động. Dao động phồng lên xẹp xuống của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc với nó dao động nén, dãn tương ứng. Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động dãn, nén. Kết quả là, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau làm lan truyền sóng âm trong không khí.

Khi đánh trống, mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp dao động. Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động. Do đó ta nghe thấy âm phát ra từ nguồn âm.

Một thí nghiệm khác chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn:
- Có 3 bạn A, B, C với A, C đứng bên ngoài bức tường, B đứng phía trong bức tường và áp sát tai vào tường.
- Bạn A gõ nhẹ vào bên ngoài bức tường sao cho bạn C đứng cạnh bạn A không nghe thấy, bạn B đứng áp tai vào bên trong bức tường thì bạn B nghe thấy tiếng gõ.
Chứng tỏ âm truyền được trong chất rắn rất tốt.

* Cấu tạo cơ thể người.
- Cơ thể con người là toàn bộ cấu trúc của một con người bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân . Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Cấu tạo cơ thể người.
- Cơ thể con người là toàn bộ cấu trúc của một con người bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân . Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Chúc bn thi tốt
Dưới đây là một số bài tập về sóng âm dành cho học sinh lớp 7, giúp bạn ôn luyện trước kỳ thi. Mình cũng kèm theo lời giải hướng dẫn để bạn dễ hiểu nhé!
Bài tập về sóng âm – Lớp 7
Bài 1: Tính bước sóng của âm
Một âm có tần số 340 Hz truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Tính bước sóng của âm đó.
Hướng dẫn giải:
Công thức tính bước sóng:
\(\lambda = \frac{v}{f}\)Trong đó:
Tính:
\(\lambda = \frac{340}{340} = 1 \textrm{ } m\)Đáp số: Bước sóng là 1 mét.
Bài 2: Tính tần số của âm
Một sóng âm có bước sóng 0,5 m và truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Tính tần số của âm đó.
Hướng dẫn giải:
\(f = \frac{v}{\lambda} = \frac{340}{0 , 5} = 680 \textrm{ } H z\)Đáp số: Tần số âm là 680 Hz.
Bài 3: So sánh âm thanh và sóng âm
Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa âm thanh và sóng âm.
Gợi ý trả lời:
Bài 4: Tính thời gian truyền âm
Một người đứng cách xa một ngọn núi 680 m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hỏi sau bao lâu người đó nghe được tiếng vọng?
Hướng dẫn giải:
Tiếng vọng là âm truyền từ người đến núi và phản xạ lại người đó, nên quãng đường âm đi là:
\(2 \times 680 = 1360 \textrm{ } m\)Thời gian truyền âm:
\(t = \frac{s}{v} = \frac{1360}{340} = 4 \textrm{ } g i \hat{a} y\)Đáp số: Người đó nghe được tiếng vọng sau 4 giây.
Bài 5: Tính vận tốc truyền âm trong môi trường khác
Trong một thí nghiệm, người ta đo được tần số âm là 500 Hz, bước sóng là 0,7 m. Tính vận tốc truyền âm.
Hướng dẫn giải:
\(v = f \times \lambda = 500 \times 0 , 7 = 350 \textrm{ } m / s\)Đáp số: Vận tốc truyền âm là 350 m/s.
Lời khuyên khi học về sóng âm
Chúc bạn học tốt và thi đạt kết quả cao! Nếu cần thêm bài tập hoặc giải thích, cứ hỏi nhé!