
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\dfrac{-43}{51}\). \(\dfrac{-19}{80}\)=\(\dfrac{817}{4080}\)

Câu hỏi của Xuân Phạm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath


Hoành độ của tọa độ Giao điểm của hai đồ thị chính là nghiệm của phương trình
\(2x=\frac{18}{x}\Leftrightarrow\frac{2x^2}{x}=\frac{18}{x}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2=18\\x\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x^2=\frac{18}{2}=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)(1)
thay x từ (1) vào một trong hai hai hàm số trên được y
\(thayvao....y=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\Rightarrow y=-6\\x=3\Rightarrow y=6\end{cases}}\)
Kết luân:
A(xa,ya)=(-3,-6)
B(xb,yb)=(3,6)

a) Vẽ hình
b) Ta có:
∠C₁ + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠C₁ = 180⁰ - ∠ACF
= 180⁰ - 120⁰
= 60⁰
Do m // n (gt)
⇒ ∠F₁ = ∠C₁ = 60⁰ (so le trong)
c) Do AB ⊥ m (gt)
m // n (gt)
⇒ AB ⊥ n
d) Vẽ tia Eo // m // n như hình
Do Eo // m
⇒ ∠DEo = ∠ADE = 50⁰ (so le trong)
Do Eo // n
⇒ ∠FEo = ∠F = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠DEF = ∠DEo + ∠FEo
= 50⁰ + 60⁰
= 110⁰

Xét : \(P1=\left(-\dfrac{57}{95}\right).\left(-\dfrac{29}{60}\right)\ge0\left(1\right)\)(Vì hai số này cùng dấu)
\(P2=\left(-\dfrac{5}{11}\right).\left(-\dfrac{49}{73}\right)\left(-\dfrac{6}{23}\right)\le0\left(2\right)\)(Tích ba số âm thì luôn âm)
\(P3=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-3}{11}.\dfrac{-2}{11}.\dfrac{-1}{11}.\dfrac{0}{11}......\dfrac{3}{11}.\dfrac{4}{11}=0\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)
\(\Rightarrow P1< P3< P2\)
toán chứ ko phải mĩ thuật đâu nha bạn ^^