
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1:
Thái Tông hoàng đế và Lý hoàng hậu lấy nhau đã lâu, sau khi Hoàng thái tử Trần Trịnh chết yểu vào năm 1233, Lý hoàng hậu không sinh thêm được người con nào. Vì lo sợ dòng máu hoàng thất không truyền được, Thái sư cùng Quốc mẫu bàn cách giải quyết. Năm 1236, Thái sư ép Thái Tông hoàng đế phế truất Lý hoàng hậu, và còn ép ông lấy chị dâu là Thuận Thiên công chúa - vợ của Hoài vương Trần Liễu, chính là chị ruột của Lý hoàng hậu. Lúc này, Thuận Thiên công chúa đã có mang sẵn với Trần Liễu được 3 tháng.
Việc đó khiến Trần Liễu thù hận cất quân nổi loạn và Thái Tông phải bỏ đi lên chùa. Nhưng trước sức ép cứng rắn của Trần Thủ Độ, Thái Tông quay trở lại kinh sư, còn Hoài vương Trần Liễu sau khi thất bại cũng phải hàng phục và được phong làm An Sinh vương ở Kinh Môn (Hải Dương). Tuy nhiên, người con của An Sinh vương mà Trần Thủ Độ sắp đặt để làm con Thái Tông hoàng đế, tức là Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang, cũng không được làm Hoàng thái tử dù là con trưởng. Năm 1240, Lý Kế hậu sinh được Trần Hoảng, lập làm Hoàng thái tử.
Ngày 12 tháng 12, năm 1257, Ngột Lương Hợp Thai dẫn quân xâm phạm Bình Lệ Nguyên. Trần Thái Tông đích thân đốc chiến, thế giặc mạnh, nhà vua lui quân về sông Lô, rồi lui về sông Thiên Mạc. Nhà vua ngự thuyền đến hỏi Thái úy Trần Nhật Hiệu kế sách chống quân Mông Cổ, Nhật Hiệu chấm nước viết chữ lên hai chữ Nhập Tống. thái Tông lại hỏi quân Tinh Cương, quân do Nhật Hiệu chỉ huy, Nhật Hiệu nói rằng "Không gọi được chúng đến".
Sau đó, Thái Tông lại dời thuyền đến hỏi Trần Thủ Độ [7], Thủ Độ tâu: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo gì khác". Ngày 24 tháng 12 năm đó, Trần Thái Tông tiến quân đến Đông Bộ Đầu, đánh bại quân Nguyên, khiến họ phải triệt thoái về Bắc.

Trong các nhân vật lịch sử đã học ở lớp 7 em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo nhất vì:
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quan nguyên Mông xâm lược, giành chiến thắng lẫy lùng "Tiếng vang đến phương Bắc, kiến chúng thần gọi ông là AN Nam Hưng ĐẠo Vương mà không dám gọi thẳng tên".Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng" thiên tài wuann sự có tầm chiến lược, và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần"
Trần Hưng Đạo là một nhà văn hóa lớn của nước nhà. Cống hiến của ông trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, to lớn và sâu sắc. Chỉ cần một " Hịch tướng sĩ văn" không thôi, tên tuổi của ông cũng đã đủ để bất diệt với lịch sử, huống chi, sự nghiệp của ông nào phải chỉ có bấy nhiêu.
Trần Hưng Đạo là người đã có công khai sinh ra nền khoa học quân sự nước ta. Trước Trần Hưng Đạo, bao thế hệ anh hùng hào kiệt đã chiến đấu và chiến thắng, góp phần đắc lực vào việc làm phong phú kho tàng kinh nghiệm chống xâm lăng. Nhiều bậc anh hùng hào kiệt đã thực sự tiến tới đỉnh cao của nghệ thuật cầm quân, thậm chí là đỉnh cao điêu luyện của loại hình nghệ thuật đặc biệt này. Nhưng, một nền khoa học thực sự với đầy đủ ý nghĩa của từ này, thì phải đợi đến Trần Hưng Đạo mới chính thức được khai sinh. Trước tác có giá trị đánh dấu sự kiện này chính là Binh Thư Yếu lược.
Với việc biên soạn và phổ biến Binh Thư yếu lược, Trần Hưng Đạo đã để lại cho đời sau bài học vô giá về kinh nghiệm chống xâm lăng, rằng, muốn đập tan những đội quân ăn cướp tàn bạo và thiện chiến, thì bên cạnh tinh thần chiến đấu, lí tưởng chiến đấu và trình độ võ nghệ cũng như thiết bị kĩ thuật, tướng sĩ còn phải được trang bị những tri thức về binh pháp. Với việc khai sinh Binh Thư Yếu lược, Trần Hưng Đạo thực sự trở thành nhà lí luận quân sự xuất sắc đầu tiên của nước ta. Tuy nhiên, Trần Hưng Đạo không phải chỉ là nhà lí luận xuất sắc mà còn là nhà chỉ huy thiên tài. Ông là linh hồn của những chiến công chống xâm lăng vang dội ở thế kỉ XIII.
Sinh thời, uy danh lừng lẫy của Trần Hưng Đạo đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, tiếng vang đến cả giặc phương Bắc, khiến chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương chứ không dám gọi tên ...
Hơn bảy thế kỉ qua, tên tuổi và sự nghiệp của Trần Hưng Đạo luôn tỏa sáng trong sử sách, luôn là nguồn cảm hứng vô tận của thơ văn và nhiều loại hình nghệ thuật khác ở nước ta.

1. link nàynhé : https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_khu_T%C3%A2n_Tr%C3%A0o

+ Nguyên nhân :Nhân dân đoàn kết thực hiện “vườn không nhà trống” tự vũ trang đánh giặc
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho mỗi lần kháng chiến
- Nội bộ vương triều ổn định
- Sự chỉ huy tài ba của Trần Hưng Đạo và các danh tướng như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư…
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn , biết phát huy được thế mạnh của đất nước, lợi dụng được điểm yếu
của kẻ thù buộc chúng chuyển từ chủ động sang bị động để tiêu diệt
+ Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược ĐV của nhà Nguyên, bảo vệ được chủ quyền dân tộc
- Khẳng định sức mạnh dân tộc , truyền thống quân sự, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ chống
kẻ thù lớn mạnh hơn
- Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của nhà Nguyên đối với Nhật bản và các nước Phương Nam
1. Lương Ngọc Quyến (1885–1915)
🔹 2. Đội Cấn (tên thật: Trịnh Văn Cấn)
🔹 3. Phạm Hồng Thái (không sinh ở Thái Nguyên nhưng có ảnh hưởng qua các phong trào cách mạng mà Thái Nguyên tham gia)
🔹 4. Các lãnh đạo cách mạng từng hoạt động tại ATK Định Hóa (Thái Nguyên):
Dù không phải người gốc Thái Nguyên, nhưng nhiều lãnh tụ cách mạng Việt Nam từng gắn bó lâu dài với Thái Nguyên, đặc biệt là khu vực An Toàn Khu (ATK) Định Hóa, trong đó có:
Thái Nguyên là nơi đặt trụ sở của Trung ương Đảng và Chính phủ trong kháng chiến chống Pháp.
🔹 5. Một số anh hùng liệt sĩ hiện đại (giai đoạn chống Mỹ, bảo vệ biên giới, v.v...)
Thái Nguyên cũng có nhiều anh hùng liệt sĩ nổi bật trong các cuộc kháng chiến hiện đại. Ví dụ:
Tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phía Bắc Việt Nam, là một vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời và gắn liền với nhiều nhân vật lịch sử nổi bật. Dưới đây là một số nhân vật lịch sử đáng chú ý liên quan đến tỉnh Thái Nguyên:
1. Tô Hiệu
Tô Hiệu là một vị tướng tài ba dưới triều Lý, quê ở làng Đồng Vông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Ông nổi tiếng với chiến công trong việc giúp vua Lý Thánh Tông đánh bại quân xâm lược nhà Tống vào thế kỷ 11. Sau khi ông hy sinh trong trận đánh chống lại quân xâm lược, Tô Hiệu đã được nhân dân tưởng nhớ và trở thành một biểu tượng của lòng yêu nước.
2. Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp, một trong những vị tướng huyền thoại của quân đội nhân dân Việt Nam, có quê gốc ở tỉnh Quảng Bình, nhưng ông cũng có mối liên hệ đặc biệt với Thái Nguyên, nơi ông đã tham gia các chiến dịch quan trọng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tướng Giáp là người chỉ huy trong những trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh.
3. Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng là một nhân vật lịch sử nổi bật trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ 19. Mặc dù ông sinh ra ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng cuộc đời và sự nghiệp của ông có nhiều mối liên hệ với Thái Nguyên, nơi ông và các chiến sĩ nghĩa quân tham gia các cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Phan Đình Phùng được nhớ đến là một tấm gương sáng trong việc đấu tranh giành độc lập.
4. Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản là một trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng trong thời kỳ Trần. Mặc dù không trực tiếp sinh ra ở Thái Nguyên, nhưng ông được coi là một vị anh hùng của dân tộc trong chiến tranh chống quân xâm lược. Ông là con trai của một gia đình có nguồn gốc từ Thái Nguyên và nổi bật với tài năng và lòng yêu nước. Trần Quốc Toản được biết đến nhiều qua chiến công của mình trong việc chống lại quân xâm lược.
5. Lương Ngọc Quyến
Lương Ngọc Quyến là một chiến sĩ cách mạng, người con của quê hương Thái Nguyên. Ông tham gia vào các hoạt động kháng chiến, đấu tranh chống thực dân Pháp và là một trong những người lãnh đạo phong trào cách mạng ở địa phương.
6. Lý Nam Đế
Lý Nam Đế, hay còn gọi là Lý Bôn, là một trong những vị vua nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, người sáng lập triều đại nhà Lý. Mặc dù Lý Nam Đế xuất thân từ vùng đất khác, nhưng ông có sự liên hệ với Thái Nguyên trong các chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống lại nhà Lương và giành lại độc lập cho dân tộc.
Kết luận:
Thái Nguyên có một số nhân vật lịch sử quan trọng đã đóng góp vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, bảo vệ đất nước và phát triển văn hóa dân tộc. Những chiến công của họ vẫn được nhân dân và các thế hệ mai sau nhớ đến.
* Tôi rút từ các ý trên mạng.