Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tính nhanh về hóa trị
a, PBO =
Hóa trị của Pb trong PBO là IIHóa trị của O trong PBO là IIb, PBO2 = ?
Hóa trị của Pb trong PBO2 là IVHóa trị của O trong PBO2 là IIc, HNO3 = ?
Hóa trị của H trong HNO3 là IHóa trị của N trong HNO3 là VHóa trị của O trong HNO3 là IId, Fe(NO2)2 = ?
Hóa trị của Fe trong Fe(NO2)2 là IIHóa trị của N trong Fe(NO2)2 là IIIHóa trị của O trong Fe(NO2)2 là IIBài 2: Lập công thức
a, Al và SO3
Hóa trị của Al là IIIHóa trị của S trong SO3 là VIHóa trị của O trong SO3 là IIÁp dụng quy tắc hóa trị: x.hóa trị của Al = y.hóa trị của SO3Giải ra được x = 2, y = 3Công thức hóa học là Al2(SO3)3b, H và S
Hóa trị của H là IHóa trị của S là II hoặc VINếu S có hóa trị II thì công thức hóa học là H2S (khí hiđro sunfua)Nếu S có hóa trị VI thì công thức hóa học là H2SO4 (axit sunfuric)c, Cu và Pu
Cu có thể có hóa trị I hoặc IIPu có thể có hóa trị III, IV, V hoặc VI 1Nếu Cu có hóa trị I và Pu có hóa trị III thì công thức hóa học là Cu3PuNếu Cu có hóa trị I và Pu có hóa trị IV thì công thức hóa học là Cu4PuNếu Cu có hóa trị I và Pu có hóa trị V thì công thức hóa học là Cu5PuNếu Cu có hóa trị I và Pu có hóa trị VI thì công thức hóa học là Cu6PuNếu Cu có hóa trị II và Pu có hóa trị III thì công thức hóa học là CuPuNếu Cu có hóa trị II và Pu có hóa trị IV thì công thức hóa học là CuPu2Nếu Cu có hóa trị II và Pu có hóa trị V thì công thức hóa học là CuPu4Nếu Cu có hóa trị II và Pu có hóa trị VI thì công thức hóa học là CuPu6d, Zn và CO
Hóa trị của Zn là IIHóa trị của C trong CO là IVHóa trị của O trong CO là IIÁp dụng quy tắc hóa trị: x.hóa trị của Zn = y.hoa tri cua COGiải ra được x = 1, y = 1Công thức hoá hoc la ZnCO2:
a: Gọi công thức cần tìm là \(Al_x\left(SO_3\right)_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
III*x=II*y
=>x/y=2/3
=>x=2;y=3
=>Công thức là \(Al_2\left(SO_3\right)_3\)
b: Gọi công thức cần tìm là \(H_xS_y\)
Theo đề, ta có: I*x=II*y
=>x/y=2
=>x=2;y=1
Công thức là \(H_2S\)
1:
c: HNO3: H hóa trị I, NO3 hóa trị I
d: Fe(NO2)2: Fe hóa trị II; NO2 hóa trị I
a:PbO: O hóa trị II, Pb hóa trị II
b: PbO2: O hóa trị II; Pb hóa trị IV

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn

`#3107.101107`
Gọi CT chung: \(\text{P}_x \text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{V}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{V}} \Rightarrow x = 2; y = 5\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: P}_2\text{O}_5\)
_____
Gọi CT chung: \(\text{Fe}_x\text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{III}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{III}} \Rightarrow x = 2; y = 3\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3.\)

klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)
%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%
%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305
Làm ơn tick cho mk

Gọi x là hóa trị của Fe:
\(FeO\left(II\right)=x
.
1=II
.
1=\dfrac{II
.
1}{1}=II\)
=> Fe trong hợp chất FeO hóa trị II.
\(Fe_2O_3\left(II\right)=x
.
2=II
.
3=\dfrac{II
.
3}{2}=III\)
=> Fe trong hợp chất Fe2O3 hóa trị III.

`@` `\text {MgO}`
\(\text{PTK = 24 + 16 = 40 < amu>}\)
\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot100}{40}=40\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {O}` trong `\text {MgO}` là `40%`
`@` `\text {Fe}_2 \text {O}_3`
\(\text{PTK = }56\cdot2+16\cdot3=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot2\cdot100}{160}=70\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {Fe}` trong `\text {Fe}_2 \text {O}_3` là `70%`
Fe = III, N = IV, Cu = II