Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nghề truyền thống là nghề đã gắn bó lâu đời với nhân dân một vùng, thường là nghề thủ công. Dạo gần đây, những ngành nghề thủ công truyền thống đang bị bỏ mặc vì mức thu nhập thấp, chỉ còn một số ít hộ gia đình còn gắng bó với nghề này.
Nghề truyền thống giúp ta hiểu hơn về lịch sử lâu đời của dân tộc.
Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay.
có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hoá của địa phương.
+trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, đóng góp sự phát triển ngành du lịch.
+về mặt văn hóa, nghề lưu giữ bản sắc văn hóa của người dân địa phương.
+về mặt kinh tế, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm cho nhiều lao đông, đồng thời tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu!

Thái Bình còn nổi tiếng với một số làng nghề như làng vườn Bách Thuận, làng thêu xã Minh Lãng (huyện Vũ Thư), làng nghề đúc đồng An Lộng (xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ
Thái Bình nổi tiếng , làng nghề đúc đồng An Lộng (xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ)

Các dạng ô nhiễm môi trường thường xảy ra ở các làng nghề bao gồm:
1. Ô nhiễm không khí: do khói bụi, khí độc từ quá trình sản xuất, đốt rác, đốt than, xe cộ...
2. Ô nhiễm nước: do chất thải từ quá trình sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp...
3. Ô nhiễm đất: do chất thải từ sản xuất, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất độc học sinh ra từ quá trình sản xuất...
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, có thể áp dụng các biện pháp sau:
1. Đầu tư vào công nghệ sản xuất sạch: sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại để giảm thiểu khí thải và chất thải từ quá trình sản xuất.
2. Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo: sử dụng năng lượng mặt trời, gió, thủy điện để giảm thiểu sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch.
3. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải: đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải để giảm thiểu ô nhiễm nước.
4. Tăng cường kiểm tra và giám sát: tăng cường kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất, đảm bảo các doanh nghiệp tuân thủ các quy định về môi trường.
5. Nâng cao nhận thức của người dân: thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường và cách giảm thiểu ô nhiễm.

Theo em , phải :
+ Tuyên truyền để người dân cùng nhau duy trì và phát triển.
+ Làm những điều tốt đẹp để giữ gìn được làng nghề truyền thống.
+ quảng bá về làng nghề truyền thống.
+ Vận động người thân , bạn bè.
+ Không bôi nhọ làng nghề truyền thống.
Một số cách có thể kể đến để duy trì và phát triển những làng nghề truyền thống như:
+Quảng bá các làng nghề tới những bạn trong và ngoài nước
+Bảo tồn, giữ gìn và phát huy các làng nghề truyền thống
+Nếu như thích thì bạn có thể đăng ký tham gia vào một trong những làng nghề truyền thống
+Vận động, tuyên truyền mọi người cùng duy trì và phát triển những làng nghề truyền thống đó
...

- Giới thiệu nghề bằng nhiều hình thức ( quảng cáo , đăng tin , ..... )
- Sáng tạo ra hình vẽ , tranh ảnh minh họa nghề
- Chia sẻ nghề truyền thống
học tốt

câu C giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
@chucbnhoktot
Làng nghề làng truyền thống có nghề sản xuất thủ công được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Nghề là công việc, ngành nghề sản xuất ra sản phẩm, còn nghệ nhân là người có tay nghề cao và am hiểu sâu về một nghề truyền thống. Ở Bắc Giang, một số nghề truyền thống vẫn được lưu truyền đến nay như nghề gốm ở Vân Hà (huyện Việt Yên), nghề mộc ở Mỹ Hà (huyện Lạng Giang), nghề dệt lụa ở Quảng Yên (huyện Tân Yên), nghề làm bánh đa ở Kế (huyện Lương Sơn), và nghề đúc đồng ở Ngọc Xuyên (TP Bắc Giang). Những nghề này vẫn giữ được giá trị văn hóa và được phát triển đến ngày nay.
1.Làng nghề: Làng chuyên sản xuất một loại sản phẩm thủ công, truyền thống.2.Nghề: Công việc hoặc hoạt động sản xuất, chế tạo hàng hóa hoặc dịch vụ.3.Nghệ nhân: Người có tay nghề cao, am hiểu và có kinh nghiệm trong một nghề truyền thống.Các nghề truyền thống còn lưu truyền ở Bắc Giang:
Làng nghề làm giấy dó: Làng Vân (Xã Vân Hà, Huyện Việt Yên).
Làng nghề mây tre đan: Làng Phúc Lý (Xã Phúc Lý, Huyện Lục Nam).
Làng nghề làm gốm: Làng Cẩm Bình (Xã Cẩm Bình, Huyện Lục Nam).
Nghề chế tác đồ đồng: Làng Đồng Kỵ (Xã Đồng Kỵ, Huyện Từ Sơn).
Làng nghề dệt chiếu: Làng Nghĩa Trung (Xã Nghĩa Trung, Huyện Việt Yên).
Mình nghĩ đây là môn GD địa phương mà