
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\frac{x}{27}=\frac{-2}{3,6}\)
\(\Leftrightarrow3,6x=-54\)
\(\Leftrightarrow x=-15\)
Vậy x=-15
\(x\cdot3,6=27\cdot\left(-2\right)\\ x\cdot3,6=-54\\ x=-15\)

a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)(1)
\(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)(2)
Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)
b) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
\(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\frac{\left[b.\left(k-1\right)\right]^2}{\left[d.\left(k-1\right)\right]^2}=\frac{b^2}{d^2}\)(1)
\(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)(2)
Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{ab}{cd}\)
a) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)
b) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)\(\Rightarrow\left(\frac{a}{c}\right)^2=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)
mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}.\frac{a}{c}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{ab}{cd}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{ab}{cd}\)

Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12
<=> 16 + 48y = 12 + 72y
<=> 16 - 12 = 72y - 48y
<=> 24y = 4
=> y = 1/6
Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\)
=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)

\(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow2S=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{n-1}}\)
\(\Rightarrow2S-S=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+..+\frac{1}{2^n}\right)=2-\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow S=2-\frac{1}{2^n}>1,999=\frac{1999}{1000}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>2-\frac{1999}{1000}=\frac{1}{1000}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{1000}\)
=>2n>1000
mà n là số nguyên dương nhỏ nhất=>n=10 (210=1024>1000)
vậy n=10

\(\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}< 1\)
\(A=\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}\)
A=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}-\frac{1}{10^2}\)
A=\(1-\frac{1}{10^2}\)
A=\(1-\frac{1}{100}\)
A=\(\frac{99}{100}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+....+\frac{19}{9^210^2}< 1\)

Gọi số điểm tốt cảu 3 lớp 7A , 7B , 7C làn lượt là a ; b ; c
Vì số điểm tốt của 3 lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{7};\frac{1}{6};\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{2a}{14}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{2a}{14}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{2a-\left(b+c\right)}{14-\left(6+5\right)}=\frac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow\frac{a}{7}=40\Leftrightarrow a=40.7=280\) Vậy Lớp 7A có 280 điểm tốt
\(\Rightarrow\frac{b}{6}=40\Leftrightarrow b=40.6=240\) Lớp 7B có 240 điểm tốt
\(\Rightarrow\frac{c}{5}=40\Leftrightarrow c=40.5=200\) Lớp 7C có 200 điểm tốt
Chào
hi bạn