K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4

Ba từ này đều liên quan đến các loại kẹo, nhưng chúng khác nhau ở cách sử dụng và đặc điểm:

  • Kẹo ngậm: Là loại kẹo thường được giữ trong miệng và ngậm, thay vì nhai. Ví dụ: kẹo bạc hà hoặc kẹo ho. Nó tan từ từ trong miệng, mang lại hương vị lâu dài và đôi khi có tác dụng hỗ trợ sức khỏe như giảm ho hoặc làm thơm miệng.
  • Kẹo cao su: Là loại kẹo dẻo được nhai nhưng không ăn. Người ta nhai kẹo cao su để thưởng thức hương vị hoặc để kích thích tuyến nước bọt. Loại này thường có nhiều màu sắc và mùi vị đa dạng.
  • Kẹo kéo: Đây là một loại kẹo truyền thống ở Việt Nam, được làm từ đường nấu chảy rồi kéo dài thành sợi. Kẹo kéo thường rất ngọt, dính và có độ dẻo dai đặc trưng. Nó gắn liền với tuổi thơ của nhiều người, nhất là trong các dịp hội chợ.
6 tháng 4

Ý nghĩa chứ ko phải khái niệm

28 tháng 11 2015

Gọi số kẹo socola là a

caramen là b

kẹo bi là c

\(a+b+c=20\)

\(4a+\frac{b}{4}+\frac{c}{2}=20\)

\(16a+b+2c=80\)

\(16a+b+2c-a-b-c=15a+c=60\)

60 chia hết cho 15

15a chia hết cho 15

c chia hết cho 15 nên c=15

\(15a+15=60\)

\(a=3\)

\(b=2\)

28 tháng 11 2015

mỗi loại GOOGLE chiếc, tick nha

6 tháng 12 2019

Đề thi ở tỉnh nào thế bạn

6 tháng 12 2019

Bình Dương bạn nhé!

6 tháng 8 2019

mày nói rõ là 1hay3 được ko

7 tháng 8 2019

bài mày giống của tao ihet cả đoạn tom và jerry nữa nhưng của tao là lớp 6

24 tháng 10 2015

số kẹo bạn B hơn bạn A là 2x2=4(kẹo)

áp dụng tính chất tỉ lệ thức bằng nhau ta có:

\(A:B=3:5\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{B-A}{5-3}=\frac{4}{2}=2\)

ta được:

A/3=2 =>A=2.3=6

B/5=2 =>B=2.5=10

vậy số kẹo của A;B lần lược là 6;5 kẹo

 

Gọi số kẹo ban đầu của Bảo Và Hân lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=102 và a-6=b+6+4

=>a+b=102 và a-b=16

=>a=59; b=43

4 tháng 7 2015

thằng đổi= đồi thẳng = đồi không cong = còng không đôi = còng không hai = hài không cong = hài thẳng = thằng Hải

4 tháng 7 2015

thằng đổi= đồi thẳng = đồi không cong = còng không đôi = còng không hai = hài không cong = hài thẳng = thằng Hải

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo