K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

VD bài toán tin học : Bài toán tính giai thừa của 1 số; bài toán tìm số lớn nhất, bé nhất trong mảng, ...
VD bài toán không thuộc tin học : Bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian; bài toán về đơn thức, đa thức; bài toán tính khối lượng nguyên tử, ...

12 tháng 7 2018

Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 - 11 - 1942 quê ở Hà Nội, Trâm là chị cả của 3 em gái và 1 em trai. Gia đình chị Trâm là một gia đình trí thức yêu nước, bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ. Theo nghiệp gia đình, chị Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội, chị được tốt nghiệp Trường Đại học Y khoa Hà Nội sớm một năm và tự nguyện xung phong đăng kí để đi chiến trường miền Nam.

Tháng 3 - 1967, chị Trâm được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi). Chị được kết nạp vào Đảng ngày 27 - 9 - 1968 và hi sinh ngày 22 - 6 - 1970 trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và một mình chiến đấu với 120 lính Mĩ để bảo vệ đồng đội mình. Với hai tuổi đảng, ba năm tuổi nghề, chị hi sinh anh dũng lúc chưa tròn 28 tuổi đời.

Em học tập và tiếp nối ở bản lĩnh, tính cách, tình yêu và sự bất tử của chị. Đặng Thuỳ Trâm đã để lại cho chúng ta một tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu - một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên ngày nay học tập và noi theo. Hi sinh khi mới hai tuổi đảng, ba tuổi nghề, chị đã để lại cho chúng ta tinh thần kiên cường cách mạng, tinh thần hi sinh cho cách mạng, tinh thần chiến đâu thật hăng hái, tinh thần làm việc tận tuỵ quên mình vì đồng đội. Chị đã công hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng với mục đích nước nhà sớm hoà bình thông nhất.

29 tháng 11 2021

a) Vc làm của lan và hồng ko phải đoàn kết vì đoàn kết trong giời kiểm tra là sai trái

b) nếu em là lan hay hồng thì em sẽ tự lo phần bài của mình ko cho bạn chép bài ,ko cho mình copy ( thật ra t dối lòng )

19 tháng 10 2021

Đôi bạn cùng tiến

21 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

 

Tấm gương thanh niên đó là Chị Nguyễn Thị Cẩm Bích – Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – GDTX Phục Hòa – Ủy viên Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện Phục Hòa. Nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; có sáng kiến kinh nghiệm được Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng đánh giá xếp loại tốt. Thường xuyên tham gia các cuộc thi do Đoàn – Hội phát động và đạt nhiều giải cao: Giải nhì cấp tỉnh Cuộc thi Tìm hiểu 6 bài học lý luận và hiến kế tặng Đoàn nhân kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đoàn, tham gia cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân đạt giải nhì cấp tỉnh và đạt giải nhất cấp toàn quốc, đạt danh hiệu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác giai đoạn 2011 – 2016, đạt giải ba cấp toàn quốc Cuộc thi “Thanh niên với văn hóa giao thông”

Em học được ở người đó là cần phải biết cố gắng, phấn đấu trong mọi lĩnh vực để ko bị bỏ lại phía sau hay luôn cống hiến hết mik cho dân tộc và đất nước Việt Nam

2/Là học sinh lớp 9 mơ ước của em về tương lai là gì?: Tương lai, em muốn trở thành một bác sĩ.
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
- Học tập thật tốt, để có thể theo vào các trường Đại học Y.
- Rèn luyện sức khỏe tốt, ý chí, sự dẻo dai vì bác sĩ đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng.
- Luôn rèn luyện ý thức tốt, cứu giúp người khác, tập theo câu nói: lương y như từ mẫu. Phải luôn có lòng cứu giúp người khác.

27 tháng 12 2021

Tấm gương thanh niên đó là Chị Nguyễn Thị Cẩm Bích – Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – GDTX Phục Hòa – Ủy viên Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện Phục Hòa. Nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; có sáng kiến kinh nghiệm được Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng đánh giá xếp loại tốt. Thường xuyên tham gia các cuộc thi do Đoàn – Hội phát động và đạt nhiều giải cao: Giải nhì cấp tỉnh Cuộc thi Tìm hiểu 6 bài học lý luận và hiến kế tặng Đoàn nhân kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đoàn, tham gia cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân đạt giải nhì cấp tỉnh và đạt giải nhất cấp toàn quốc, đạt danh hiệu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác giai đoạn 2011 – 2016, đạt giải ba cấp toàn quốc Cuộc thi “Thanh niên với văn hóa giao thông”

Em học được ở người đó là cần phải biết cố gắng, phấn đấu trong mọi lĩnh vực để ko bị bỏ lại phía sau hay luôn cống hiến hết mik cho dân tộc và đất nước Việt Nam

2/Là học sinh lớp 9 mơ ước của em về tương lai là gì?: Tương lai, em muốn trở thành một bác sĩ.
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
- Học tập thật tốt, để có thể theo vào các trường Đại học Y.
- Rèn luyện sức khỏe tốt, ý chí, sự dẻo dai vì bác sĩ đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng.
- Luôn rèn luyện ý thức tốt, cứu giúp người khác, tập theo câu nói: lương y như từ mẫu. Phải luôn có lòng cứu giúp người khác.

26 tháng 12 2016

nói về hòa bình ko đủ va phải có sự hợp tác giữa các nc trên thế giới thì ms bảo vệ hòa bình đc

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
24 tháng 12 2020

Ý kiến của Bình trong tình huống đấy không phải là tinh thần hợp tác.

- Tinh thần hợp tác chân chính phải dựa trên các quy chuẩn, nội quy của tập thể và xã hội. Tuy nhiên Ý kiến của Bình trong tình huống đó đã vi phạm nội quy của trường lớp.

- Mặt khác, hợp tác là phải cùng phát triển, tuy nhiên theo ý kiến của Bình thì sự hợp tác đó của Bình không mang đến sự phát triển mà chỉ làm 2 bạn học lệch hơn, 2 bạn sẽ ỷ lại vào người khác. 

- Nếu là Hoa, sẽ từ chối ý kiến đó của Bình. Thay vào đó, để hợp tác, Hoa và Bình có thể cùng nhau học tập cùng nhau, bồi dưỡng kiến thức cho nhau vào thời gian rảnh của 2 bạn.

24 tháng 12 2020

Cảm ơm hiếu nghen

 

Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm...
Đọc tiếp

Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm gì khi mọi người phạm lỗi?". Nếu đây là câu hỏi trong bài kiểm tra hay là bài phát biểu ở lớp thì câu trả lời sẽ  là " Em sẽ nhắc nhở, rồi phạt, mách cô gáo,....." Nhưng nếu lớp trưởng cứ như vậy chẳng phải đân dần sẽ bị tẩy chay ra khỏi tập thể hay sao? RỒi còn nhiều VD khác nữa.

 Theo mình nghĩ môn giáo dục công dân không nên xây dựng trên hình thức lí thuyết mà nó phải thực hành nhiều hơn. Chứ không phải ngồi trước sách thì nói bản thân đủ chuyện tốt còn thực tế thì.....

Mong mọi người có thể nêu lên ý kiến của mình ạ!!!
 

7

 Nguyễn Diệu Linh chuẩn đấy pn

19 tháng 9 2016

Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đóvui Đây là suy nghĩ riêng của mình. 

2 tháng 11 2021

Nhận xét: Việc làm của hai  bạn trong trường hợp này chưa đúng, đã có tính hợp tác nhưng đây là giờ kiểm tra nên việc làm đó từ đúng trở thành sai là trao đổi bài trong giờ kt.
-Nếu em là Lan thì em sẽ không trao đổi bài với bạn mà sẽ tự làm bài, tự tìm ra cách giải. Vì nếu làm bài chung như thế:
1. Là sẽ bị cô/thầy giáo phát hiện có thể  bị đánh dấu bài.
2. Điểm số không công bằng gây ra tình trạng bạn này cao điểm hơn bạn kia.
(mình chỉ nghĩ được đến đây thôi mong bạn thông cảm)