Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thể thay thế từ "chẳng" bằng từ "khó",''chẳng bao giờ'', ...

C7 : Trạng ngữ: Một buổi chiều về .
Chủ ngữ 1 : Tiếng người ;
vị ngữ 1 : đi chợ gọi nhau
chủ ngữ 2 : những bước chân
vị ngữ 2 : vui đầy no ấm , đi qua tôi
chủ ngữ 3 : tôi
Vị ngữ 3 :những cảm xúc thật ấm lòng".
C8 : Thằng anh nó học giỏi bao nhiêu thì nó lại học dốt bấy nhiêu
mối quan hệ tương phản : bao nhiêu - bấy nhiêu
C9 : Tận cùng của sự chân thật là tình cảm của gia đình.
C10 : Đêm về khuya , các anh chị công nhân như những thiên thần áo xanh dọn dẹp , quét rác cho đường phố sạch đẹp.

Chủ ngữ: Một chú nhái bén tí xíu
Vị ngữ: như đã phục sẵn từ bao giờ, nhảy phóc lên ngồi chễm trệ trên đó.

Tuy hạn hán/ kéo dài/ nhưng cây cối/ vẫn xanh tốt.
CN1:hạn hán
VN1: kéo dài
CN2:cây cối
VN2:vẫn xanh tốt.

TK
a, Ngôi nhà của em có rất nhiều cửa. (Nghĩa gốc, cửa ở đây chỉ nơi thông ra ngoài của 1 ngôi nhà, thường có cánh cửa để mở ra, đóng vào khi cần.)
b, Quê tôi ở vùng cửa sông nên đất đai rất phì nhiêu. ( Nghĩa chuyển, cửa ở đây chỉ nơi sông chảy ra biển hay chảy vào 1 con sông khác.)
c, Bạn ấy luôn có câu nới cửa miệng: Kệ tớ. ( Nghĩa chuyển, cửa ở đây là khẩu ngữ thể hiện hành vi nói năng.)
d, Nhà nước có nhiều chính sách mở cửa đầu tư. (Nghĩa chuyển, cửa ở đây là không ngăn cản, mà để cho dễ dàng có quan hệ rộng rãi với bên ngoài, về kinh tế, xã hội.)
Câu trên có thể phân tích như sau:
Câu: "Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi."
Cấu trúc ngữ pháp: Câu này là câu phức, gồm ba mệnh đề chính.
m giải thích thế ai hiểu được