K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023
Vì tại x = 3 thì P(x) = (3 – 3) . Q(x) = 0. Q(x) = 0 nên x = 3 là một nghiệm của đa thức P(x)

7 tháng 4 2023
P(3)=(3-3)*Q(x)=0
thì x=3 là nghiệm của P(x) thôi bạn

25 tháng 4 2021
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
25 tháng 4 2021
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Khi x=3 thì ta có: \(P\left(3\right)=\left(3-3\right)\cdot Q\left(3\right)\)
=>P(3)=0*Q(3)
=>P(3)=0
=>x=3 là nghiệm của P(x)
Để chứng minh x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) = (x - 3) Q(x), ta cần chứng minh rằng P(3) = 0. Ta thay x = 3 vào biểu thức của P(x): P(3) = (3 - 3) Q(3) P(3) = 0 Q(3) P(3) = 0 Vì P(3) = 0, điều này chứng tỏ rằng x = 3 là nghiệm của đa thức P(x). Kết luận: x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) = (x - 3) Q(x).