K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

31 tháng 1 2024
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó;ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECF là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)

6 tháng 1 2022
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Xét ΔABC có
BE là đường cao
CF là đường cao
BE cắt CF tại H
Do đó: AH⊥BC
hay AF⊥BC
Giả thiết:
a) Chứng minh: AF ⊥ BC và HEF ∼ HCF
1. Chứng minh \(A F \bot B C\)
→ Vậy các điểm \(D , E\) lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ \(A\) xuống các đường tròn phụ.
→ \(A F \bot B C\)
✅ Đpcm
2. Chứng minh tam giác \(\triangle H E F sim \triangle H C F\)
→ Tam giác HEF và HCF đồng dạng theo góc - góc
✅ Đpcm
b) Gọi K = ED ∩ BC. Chứng minh EB là phân giác của \(\angle D E F\), và \(F O = F K = F B = F C\)
1. Chứng minh EB là phân giác của \(\angle D E F\)
→ Do vậy, EB là phân giác của \(\angle D E F\)
✅ Đpcm
2. Chứng minh \(F O = F K = F B = F C\)
\(F O = F K = F B = F C\)
(Chính xác hơn, F là trung điểm của cung chắn đường tròn phụ)
✅ Đpcm
c) Tiếp tuyến tại B cắt KE tại I. J là trung điểm AH. Chứng minh \(O I \bot B J\)
Dựng hình
Cách làm:
→ Tứ giác OBJI có:
→ Tam giác \(\triangle O I B\) vuông tại B, mà J nằm trên trung tuyến của AH → theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền và tiếp tuyến, ta có:
\(O I \bot B J\)
✅ Đpcm
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECF là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
b: B,D,E,C cùng thuộc (O)
=>BDEC nội tiếp
=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DCB}=\widehat{HCF}=\widehat{FEB}\)
=>EB là phân giác của góc DEF