Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có :
\(\left|x-3\right|+\left|y+1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}}\)
Vậy \(x=3\)và \(y=-1\)
b) Ta có :
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\)và \(y=-2\)

Trong phép chia , số dư phải bé hơn số chia .
Vậy số dư lớn nhất phải là 6
Giá trị của a là :
16 . 7 + 6 = 118
Vậy a bằng 118
Khi chia cho 7 thì số dư lớn nhất là 6
=>a là:16x7+6=118
P/s:...ko chắc nữa...
~~~~~~~.~~~~~~~~~~~

- Để M là phân số tối giản \(\Rightarrow\)\(n-1\)không chia hết cho \(n-2\)
- Ta có: \(n-1=\left(n-2\right)+1\)
- Để \(n-1\)không chia hết cho \(n-2\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)+1\)không chia hết cho \(n-2\)mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow\)\(1\)không chia hết cho \(n-2\)\(\Rightarrow\)\(n-2\notinƯ\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(n-2\notin\left\{\pm1\right\}\)
+ \(n-2\ne1\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne1+2\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne3\)
+ \(n-2\ne-1\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne-1+2\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ne1\)
Vậy để M là phân số tối giản thì \(n\ne3\)và \(n\ne1\)
Số a và b là gì vậy
Bước 1: Nhận xét về quy tắc thay thế
Khi thay hai số \(a\) và \(b\), ta thay bằng:
\(a + b + a \cdot b = \left(\right. a + 1 \left.\right) \left(\right. b + 1 \left.\right) - 1.\)
Định nghĩa \(S = a + 1\), khi đó quy tắc trên trở thành:
\(S^{'} = S_{a} \cdot S_{b} .\)
Điều này có nghĩa là nếu ta thay dần các phần tử trong dãy, giá trị mới luôn là tích của các giá trị dạng \(n + 1\).
Bước 2: Xét dãy số ban đầu
Ban đầu, ta có dãy số:
\(\frac{1}{1} , \frac{1}{2} , \frac{1}{3} , . . . , \frac{1}{2022} .\)
Đưa về dạng mới:
\(1 + 1 , 2 + 1 , 3 + 1 , . . . , 2022 + 1\)
tức là:
\(2 , 3 , 4 , . . . , 2023.\)
Bước 3: Xác định số cuối cùng
Với mỗi lần thay thế, ta thay hai số \(S_{a}\) và \(S_{b}\) thành tích của chúng. Như vậy, cuối cùng ta thu được số:
\(2 \times 3 \times 4 \times . . . \times 2023 = 2023 ! .\)
Sau khi hoàn thành tất cả các phép thay thế, số cuối cùng theo định nghĩa ban đầu sẽ là:
\(2023 - 1 = 2022.\)
Kết luận
Số cuối cùng thu được là 2022.