
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có :
\(x^2+2x+3\)
\(=\)\(x^2+2x+1+2\)
\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy đa thức \(x^2+2x+3\) không có nghiệm
Chúc bạn học tốt ~

Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !

a) Ta có: \(A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)
\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
\(=3\)
Vậy: Với mọi giá trị của x, A luôn 3
hay A không phụ thuộc vào x(đpcm)
b) Ta có: \(B=x\left(x^3+2x^2-3x+2\right)-\left(x^2+2x\right)x^2+3x\left(x-1\right)+x-12\)
\(=x^4+2x^3-3x^2+2x-x^4-2x^3+3x^2-3x+x-12\)
\(=-12\)
Vậy: Với mọi giá trị của x, B luôn bằng -12
hay B không phụ thuộc vào x(đpcm)

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43

a: \(=x^2-2x-3x^2+5x-4+2x^2-3x+7=3\)
b: \(=2x^3-4x^2+x-1-5+x^2-2x^3+3x^2-x=4\)
c: \(=1-x-\dfrac{3}{5}x^2-x^4+2x+6+0.6x^2+x^4-x=7\)

Mk nhầm nha câu đầu chỉ có 1 cái x-1 + x -2 thôi ko có cái đằng sau nhé ! giá trị tuyệt đối thì vẫn giữ nguyên !

a: \(\dfrac{2.75}{x}=\dfrac{0.4}{1.5}=\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{15}{4}=\dfrac{165}{16}\)
b: \(3\dfrac{1}{2}:\left(2x-3\right)=\dfrac{-3}{4}:0.2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}:\left(2x-3\right)=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{-15}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x-3=\dfrac{7}{2}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-7}{2}\cdot\dfrac{4}{15}=\dfrac{-28}{30}=\dfrac{-14}{15}\)
=>2x=-14/15+3=45/45-14/15=31/45
=>x=31/90
c: \(\dfrac{3x+2}{27}=\dfrac{3}{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)^2=81\)
=>3x+2=9 hoặc 3x+2=-9
=>3x=7 hoặc 3x=-11
=>x=7/3 hoặc x=-11/3
d: \(\dfrac{5-x}{4}=\dfrac{2x+3}{2}\)
=>10-2x=8x+12
=>-10x=2
hay x=-1/5
Để chứng minh phương trình \(\left(\right. x + 2 \left.\right) \left(\right. x + 3 \left.\right) + \left(\right. x - 1 \left.\right) \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 3 \left(\right. x^{2} + 3 \left.\right)\), ta thực hiện như sau:
\(\left(\right. x + 2 \left.\right) \left(\right. x + 3 \left.\right) = x^{2} + 5 x + 6\) \(\left(\right. x - 1 \left.\right) \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 2 x^{2} - 5 x + 3\)
Cộng lại:
\(\left(\right. x^{2} + 5 x + 6 \left.\right) + \left(\right. 2 x^{2} - 5 x + 3 \left.\right) = 3 x^{2} + 9\)
\(3 \left(\right. x^{2} + 3 \left.\right) = 3 x^{2} + 9\)
\(3 x^{2} + 9 = 3 x^{2} + 9\)
Kết luận: Phương trình đúng.
\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x-1\right)\left(2x-3\right)\)
\(=x^2+3x+2x+6+2x^2-3x-2x+3\)
\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x+2x-3x-2x\right)+\left(6+3\right)\)
\(=3x^2+9\)
\(=3.\left(x^2+3\right)\) (đpcm)