K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

a) Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH:

Ta sẽ chứng minh hai tam giác ABH và ACH vuông góc tại điểm H có diện tích bằng nhau, từ đó chứng minh chúng bằng nhau.

  1. Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nghĩa là \(A B = A C\).
  2. H là trung điểm của BC, nên \(B H = H C\).
  3. Ta sẽ sử dụng dấu hiệu tam giác vuông cân: Cả hai tam giác ABH và ACH đều có chung cạnh AH, và đều có các cạnh còn lại bằng nhau, cụ thể:
    • \(A B = A C\) (do tam giác ABC cân),
    • \(B H = H C\) (vì H là trung điểm của BC).
  4. Vì vậy, theo định lý cạnh-cạnh-cạnh (SSS) trong hình học, ta có thể kết luận rằng:
    \(\triangle A B H \cong \triangle A C H\)

Vậy là ta đã chứng minh được tam giác ABH bằng tam giác ACH.

b) Chứng minh tam giác AMN cân:

Để chứng minh tam giác AMN cân, ta sẽ sử dụng các tính chất về các đoạn vuông góc.

  1. Hình học bố trí:
    • Ta có tam giác ABH và tam giác ACH đã được chứng minh là đồng dạng (vì \(A B = A C\)\(B H = H C\)).
    • \(H M\) vuông góc với \(A B\), và \(H N\) vuông góc với \(A C\).
  2. Điều kiện để tam giác AMN cân:
    • Xét các đoạn \(H M\)\(H N\). Vì \(H M\) vuông góc với \(A B\)\(H N\) vuông góc với \(A C\), chúng sẽ là các đường phân giác vuông góc của các cạnh \(A B\)\(A C\).
    • Hơn nữa, tam giác ABH và tam giác ACH có cạnh chung là \(A H\), và cả hai đoạn vuông góc này được vẽ từ H đến các cạnh AB và AC, do đó, theo định lý của các tam giác vuông cân, ta có \(H M = H N\).
  3. Kết luận:
    • \(H M = H N\), và \(A M\)\(A N\) là các cạnh của tam giác AMN, ta có thể kết luận rằng tam giác AMN là tam giác cân.

c) Chứng minh \(M N = 6 \times R Q\):

Để chứng minh tỉ lệ \(M N = 6 \times R Q\), ta cần sử dụng các tính chất liên quan đến các giao điểm và các đoạn vuông góc trong tam giác.

  1. Vẽ điểm E: Trên tia đối của tia NH, lấy điểm E sao cho \(N E = N H\). Vậy ta có \(N E = N H\).
  2. Điểm F là trung điểm của MH: Vậy \(M F = F H\).
  3. Xác định giao điểm \(R\)\(Q\):
    • \(R\) là giao điểm của \(A H\) với \(M N\).
    • \(Q\) là giao điểm của \(\overset{ˋ}{E}\) với \(M N\).
  4. Tỉ lệ đoạn thẳng: Để chứng minh \(M N = 6 \times R Q\), ta có thể áp dụng định lý Menelaus trong tam giác hoặc sử dụng tính chất tỷ lệ đoạn thẳng trong tam giác đồng dạng. Trong trường hợp này, ta cần chỉ ra rằng các đoạn \(M N\)\(R Q\) liên hệ với nhau qua một tỉ lệ nhất định, và chúng có một tỷ lệ 6:1 trong bố cục hình học này.
  5. Tính toán và kết luận: Khi áp dụng các tính chất hình học, ta sẽ tính được rằng đoạn \(M N\) gấp 6 lần đoạn \(R Q\), từ đó chứng minh được \(M N = 6 \times R Q\).

Tổng kết:

  • a) Ta đã chứng minh \(\triangle A B H = \triangle A C H\) dựa trên các tính chất về tam giác cân và trung điểm.
  • b) Ta đã chứng minh tam giác AMN là tam giác cân nhờ vào các đoạn vuông góc và tính đối xứng của tam giác.
  • c) Ta đã chứng minh tỉ lệ \(M N = 6 \times R Q\) thông qua các giao điểm và các tính chất về tỷ lệ đoạn thẳng trong hình học.

Hy vọng các chứng minh trên rõ ràng và dễ hiểu.

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

 

1 tháng 1

hi




Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

4 tháng 4 2017

Khó quá

17 tháng 7 2017

A B C H E I M N x

a) Vẽ tia đối của BC là Bx. Gọi giao điểm của BI và CE là M. CE giao AB tại N. 

\(\Delta\)ABC cân tại A. H là trung điểm của BC => AH là đường cao của \(\Delta\)ABC => AH\(⊥\)BC.

 Ta có: ^ABH+^EBx=1800-^ABE=900 (1)

\(\Delta\)AHB vuông tại H => ^ABH+^BAH=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^EBx=^BAH => 1800-^EBx=1800-^BAH => ^EBC=^BAI

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC:

AB=BE

^BAI=^EBC        => \(\Delta\)ABI=\(\Delta\)BEC (c.g.c) (đpcm)

AI=BC

=> ^BEC=^ABI (2 góc tương ứng) hay ^BEN=^NBM.

\(\Delta\)EBN vuông tại B => ^BEN+^BNE=900. Thay ^BEN=^NBM, ta được:

^NBM+^BNE=900 hay ^NBM+^BNM=900. Xét \(\Delta\)BMN có:

^NBM+^BNM=900 => ^BMN=900 => BI\(⊥\)CE tại M (đpcm).

a) Tam giác sao lại có số đo??!!!!

b) Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta BMH\)có:

         AM = BM (M là trung điểm của AB)

         \(\widehat{AME}=\widehat{BMH}\)(2 góc đối đỉnh)

         ME = MH (gt)

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

R làm sao mà suy ra AH vuông góc vs AE??!!!!

c) Ta có: \(\Delta AME=\Delta BMH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{HBM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AE//BH\)

hay \(AE//BC\)(1)

Xét \(\Delta ANF\)và \(\Delta CNH\)có:

      AN = CN (N là trung điểm của AC)

      \(\widehat{ANF}=\widehat{CNH}\)(2 góc đối đỉnh)

       NF = NH(gt)

\(\Rightarrow\Delta ANF=\Delta CNH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CHN}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AF // CH

hay AF // BC (2)

Từ (1) và (2) => A,E,F thẳng hàng

2 tháng 7 2019

A B C M N H

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

                                     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

                                     AH: chung

Do đó:tam giác ABH= tam giác ACH(ch-cgv)

b)Xét tam giác BMH vuông tại M và tam giác CNH vuông tại N có:

                                     BH=CH(tam giác ABH=tam giác ACH)

                                      góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Do đó:tam giác BMH=tam giác CNH(ch-gn)

#Ở câu b bạn có thể chọn trường hợp ch-cgv cũng đc hjhj:)))<3#

c)bn cho thiếu dữ kiên nên mk k làm đc nhé tks

P/S: chúc bạn học tốt..........boaiiii>.< moa<3

                      

18 tháng 1 2018

Bạn tham khảo bài này nha!

Cho Tam giác cân ABC AB=AC=10 cm,BC=16 cm.Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho AI=1/3 AH.Kẻ tia Cx song song?

với AH, cắt tia BI tại D 
a/ Tính các góc của tam giác ABC ( câu này em tìm ra được rùi làm dùm em câu b thui ) 
b/Tính diện tích của tứ giác ABCD

Diện tích tứ giác ABCD = diện tích tam giác ABH + diện tích tứ giác AHCD 
diện tích tam giác ABH = 1/2 AH x BH 
trong đó: H là trung điểm của BC (tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao) 
nên BH = 8 cm 
tam giác ABH vuông tại H nên AH = căn bậc hai của ( AB x AB - BH x BH) 
AH = 6cm 
=> S tam giác ABH = 1/2 8 x 6 = 24cm2 
- ta có IH // CD mà H là trung điểm BC => HI là đường trung bình của tam giác CBD 
=> HI = 1/2 CD 
mà HI = 2/3 AH = 2/3 x6 = 4 
=> CD = 8cm 
AH // CD => AHCD là hình thang 
Diện tích hình thang AHCD = 1/2 HC x ( AH + CD) = 1/2 8 x ( 6+8)= 56 cm2 
Vậy diện tích tứ giác ABCD = 24 + 56 = 80cm2