K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Lúc 3h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 90 độ

2: Lúc 2h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 60 độ

3: Lúc 20h=8h tối thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 120 độ

4: Lúc 18h=6h tối thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 180 phút

5: Lúc 5h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 150 độ

2 tháng 4

: Lúc 3h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 90 độ

2: Lúc 2h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 60 độ

3: Lúc 20h=8h tối thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 120 độ

4: Lúc 18h=6h tối thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 180 phút

5: Lúc 5h thì số đo góc giữa kim giờ và kim phút là 150 độ

19 tháng 4 2016

Đây là bài toán tương tự bài toán cổ của Zénon :"Achill đuổi theo con rùa mà không bao giờ bắt kịp" 
chỉ giải được bằng giới hạn của tồng cấp số nhân lùi vô hạn như sau: 
Vận tốc kim giờ bằng 1/12 vận tốc kim phút 
lúc 6g,kim phút chỉ số 12,kim giờ chỉ só 6 
Khi kim phút chạy 1/2 vòng(đến số 6) thì kim giờ chạy được (1/2).(1/12) vòng 
Khi kim phút chạy thêm (1/2).(1/12) thì kim giờ lại chạy thêm (1/2).(1/12).(1/12)
Tiếp tục lý luận như thế, tổng khoảng đường để kim phút đuổi theo kim giờ là:
S =1/2 + (1/2).(1/12) + (1/2).(1/12).(1/12) +...............(đơn vị là vòng) 
Đây là tổng vô hạn của cấp số nhân lùi vô hạn với U 1 =1/2 , q = 1/12 
Khi 2 kim trùng nhau thì 
limS =(U 1)/(1-q) = (1/2)/(1-1/12) = 6/11 vòng 
thời điểm trùng nhau thì kim phút chạy được:(6/11).60 =32 phút 43 giây

19 tháng 4 2016

các bạn giúp mình với

3 tháng 2 2016

bai 1:

3h tao thanh 1 goc 90 do

nen 2h- 600 vi((2/3)x900)

      5h -1500vi(5/3)x900

 

      10h=1/4 cua 3600 

       va 6h di nhien la 1800

còn bài 2​ xoy =odo thi minh chieu

 

3 tháng 2 2016

bai toan nay minh chua hoc toi

24 tháng 4 2022

a, góc bẹt , góc vuông,12 h thì tui ko bt :))

b, góc nhọn,góc tù,góc nhọn

 

 

17 tháng 3 2020

b) Kim phút và kim giờ tạo thành một góc bằng 150° thì kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5 hoặc số 7. Vậy lúc đó có thể là 5 giờ hoặc 7 giờ.

17 tháng 3 2020

a)60

b)5h đúng và 7h đúng

16 tháng 5 2015

ta nhận thấy: lúc 6h hai kim đồng hồ tạo góc 180 độ

từ 12h \(\rightarrow\)1h có 1 khoảng trống ( mỗi khoảng trống là 1h)

từ 1h \(\rightarrow\)2h có 1 khoảng trống

......

\(\Rightarrow\) từ 12h \(\rightarrow\)6h có 6 khoảng trống

\(\Rightarrow\)mỗi khoảng trống= 180 : 6 = 30 độ

vậy 2h sẽ là : 30. 2= 60 độ

3h = 30 . 3= 90 độ

6h = 180 độ

10h cách 12h là 2 khoảng

10h = 30.2 = 60 độ

(mik làm đại ý)

 

28 tháng 5 2015

Giải

Vì mỗi 12 giờ kim giờ quay được 360 độ nên mỗi giờ nó sẽ quay được : 360 : 12 = 30 độ

Góc tạo thành bởi hai kim lúc 2 giờ là : 30 x 2 = 60 độ

Lúc 3 giờ là : 30 x 3 = 90 độ

Lúc 5 giờ là : 30 x 5 = 150 độ

Lúc 6 giờ là : 30 x 6 = 180 độ

Lúc 10 giờ là : 30 x 10 = 300 độ

Đ/s : 2 h : 60 độ

        3 h : 90 độ

        5 h : 150 độ

        6 h : 180 độ

      10 h : 300 độ

 

4 tháng 3 2019

Gốc của góc trùng với trục quay của kim.

Ta coi kim phút khi chỉ số 12 là một cạnh của góc, kim giờ là cạnh còn lại.

Vậy khi đồng hồ chỉ 6 giờ thì kim giờ và kim phút tạo với nhau một góc 180º.

Ta có số đo tương ứng chia như trên hình vẽ.

Giải bài tập Toán lớp 6

Dựa vào hình vẽ ta có thể thấy ngay góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ

- lúc 2 giờ là 60º.

- lúc 3 giờ là 90º

- lúc 5 giờ là 150º

- lúc 6 giờ là 180º

- lúc 10 giờ là 60º

7 tháng 3 2021

sem câu hỏi của thanh nguyen phuc nhé mik vừa lm 

29 tháng 11 2018

Lúc 3 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°.3 = 90°.

Lúc 5 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°.5 = 150°.

Lúc 6 giờ thì góc giữa hai kim là: 180°.

Lúc 11 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°. 1 = 30°.

Lúc 12 giờ thì góc giữa hai kim là: 0°.

4 tháng 1 2020

 Lúc 3 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°.3 = 90°.

Lúc 5 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°.5 = 150°.

Lúc 6 giờ thì góc giữa hai kim là: 180°.

Lúc 11 giờ thì góc giữa hai kim là: 30°. 1 = 30°.

Lúc 12 giờ thì góc giữa hai kim là: 0°.