K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

Tính chất vật lý

1 tháng 4

(x+1)(x+2)(x+4)(x+5)=10

=>[(x+1)(x+5)][(x+4)(x+2)]=10

=>(x^2+6x+5)(x^2+6x+8)=10

gọi x^2+6x+5 là a, ta có:

a(a+3)=10=10.1=(-10)(-1)=2.5=(-2).(-5)

ta có:a<(a+3)=> a=1;a+3=10(KTM)

a=-10;a+3=-1(KTM)

a=2;a+3=5(TM) vì a+3=5=>a=2

a=-5;a+3=-2(KTM)

=>a=2

bạn tự thay vào rồi tính hộ mình nhé

6 tháng 3 2020

a) Ta có \(P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+a\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+a\)

\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+a\)

Đặt \(b=x^2+8x+9\) khi đó P(x) có dạng:

\(\left(b-2\right)\left(b+6\right)+a=b^2+4b+a-12=b\left(b+4\right)+a-12\)

nên để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow a-12=0\Leftrightarrow a=12\)

cho mình hỏi lại tí nha, ở đa thức P(x) thì lũy thừa của x là 4 hay 5 vậy

13 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=x^5-5x^2+4\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x^5+x^4+x^3-4x^2-4x\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=x\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\approx1,46\end{cases}}\)

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0

Ta có: \(a=1-\sqrt{2};b=-1;c=\sqrt{2}\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4\sqrt{2}\left(1-\sqrt{2}\right)\)

\(=1-4\sqrt{2}+8\)

\(=9-4\sqrt{2}\)

\(=\left(2\sqrt{2}-1\right)^2>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{2}-1\)

Vì \(\Delta>0\) nên đa thức có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-2\sqrt{2}+1}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=\frac{3-\sqrt{2}}{7}\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+2\sqrt{2}-1}{2\left(1-2\sqrt{2}\right)}=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)

Vậy đa thức đã cho có 2 nghiệm \(x_1=\frac{3-\sqrt{2}}{7};x_2=\frac{-4-\sqrt{2}}{7}\)

8 tháng 12 2016

x2+(x+y)2=(x+9)2

x2+x2+2xy+y2=x2+18x+81

x2+x2+2xy+y2-x2-18x-81=0

x2+2xy+y2-18x-81=0

het biet roi

8 tháng 12 2016

Ta có: x^2+(x+y)^2=(x+9)^2

=>x^2+x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81

=>2x^2+2xy+y^2-x^2-18x-81=0

=>(x^2+2xy+y^2)-18(x+1)-99=0

=>(x+1)^2-18(x+1)-99=0

=>(x+1)(x+1-18)-99=0

=>(x+1)(x-17)-99=0

=>(x+1)(x-17)=99

=>(x+1)(x-17)=1*99=3*33=......

=>x=tự tính nốt

=>

7 tháng 11 2016

a) 3x3-2x2+2 chia x+1= 3x2-5x+5 dư -3 b) -3 chia hết x+1 vậy chon x =2

10 tháng 11 2017

1)

a) \(-7x\left(3x-2\right)\)

\(=-21x^2+14x\)

b) \(87^2+26.87+13^2\)

\(=87^2+2.87.13+13^2\)

\(=\left(87+13\right)^2\)

\(=100^2\)

\(=10000\)

2)

a) \(x^2-25\)

\(=x^2-5^2\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

b) \(3x\left(x+5\right)-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-\left(2x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

3)

a) \(A:B=\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)\)

Đại số lớp 8

Vậy \(\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)=\left(3x^2-5x-5\right)+7\)

b)

Để \(A⋮B\Rightarrow7⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in U\left(7\right)=\left\{-1;1-7;7\right\}\)

Đại số lớp 8

Vì x là số nguyên nên x=0 ; x=6 thì \(A⋮B\)

8 tháng 4 2020

a)

Ta có:

( x + 1 ) ( x + 3 ) ( x + 5 ) ( x + 7 ) + 2019

= [ ( x + 1 ) ( x + 7 ) ] . [ ( x + 3 ) ( x + 5 ) ] + 2019

= ( x2 + 8x + 7 )( x2 + 8x + 15 ) + 2019         ( 1 )

* Đặt x2 + 8x + 10 = a

thì ( 1 ) trở thành:

     ( a - 3 ) ( a + 5 ) + 2019

=  a2 + 2a - 15 + 2019

= a ( a + 2 ) + 2004

=> Pt đã cho chia cho a = x2 + 8x + 10 dư 2004.

Vậy ..........

b)

- Vì x / (x2 - x + 1) = 1/5 => x2 - x + 1 = 5x

Ta có:

        A = x/ (x4 + x2 + 1)

        A = x/ [( x2 - x + 1 )( x2 + x + 1 )]

        A = x2 / {5x . [( x2 - x + 1 ) + 2x ]}

        A = x/ [5x . ( 5x + 2x )]

        A = x2 / ( 5x . 7x )

        A = x2 / 35x2

        A = 1/35

Vậy A = 1/35.

23 tháng 8 2017

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

14 tháng 4 2020

jup vs

14 tháng 4 2020

- Bài này áp dụng hằng đẳng thức tổng quát của hđt số 3 và 7, nghĩa là hđt số 8 nhé!

Ta có:

f(x) = x20 + x10 + x5 + 1

f(x) = ( x20 - 1 ) + ( x10 - x2 ) + ( x5 - x ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = [ (x2)10 - 1 ] + x2 ( x8 - 1 ) + x ( x4 - 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 [ (x2)4 - 1 ] + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )( x8 + x6 + ..... + 1 ) + x2 ( x2 - 1 )( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 - 1 )( x2 + 1 ) + ( x2 - 1 ) + ( x + 3 )

f(x) = ( x2 - 1 )[ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )

f(x) = g(x) . [ x8 + x6 + ..... + 1 + x2 ( x6 + x4 + x2 + 1 ) + x ( x2 + 1 ) + 1 ] + ( x + 3 )

=> f(x) chia g(x) dư x + 3.         ( Dư có thể là đa thức có bậc nhỏ hơn đa thức chia, ko bắt buộc là số thực nhé! )

Vậy f(x) chia g(x) dư x + 3.