K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để chứng minh tam giác \(A B C\) cân, ta sẽ sử dụng giả thiết là \(A D = A E\) và \(B D\)\(C E\) là các đường phân giác của tam giác \(A B C\).

Các bước chứng minh:

  1. Giả thiết\(A D = A E\), tức là \(A\) là điểm chung của hai đoạn thẳng bằng nhau \(A D\) và \(A E\).
  2. \(B D\) và \(C E\) là các đường phân giác của tam giác \(A B C\), nghĩa là:
    • \(\frac{A B}{B D} = \frac{A C}{C D}\) (tính chất của đường phân giác \(B D\))
    • \(\frac{A E}{E C} = \frac{A B}{B C}\) (tính chất của đường phân giác \(C E\))
  3. Chứng minh: Ta sẽ chứng minh rằng tam giác \(A B C\) cân.
  • Xét tam giác \(A D B\) và \(A E C\). Ta có:
    • \(A D = A E\) (theo giả thiết)
    • \(B D = E C\) (do \(B D\) và \(C E\) là phân giác của tam giác, đồng thời chúng chia các góc \(\angle A B D\) và \(\angle A E C\) thành hai phần bằng nhau, làm cho \(B D\) và \(E C\) bằng nhau)
    • \(\angle A B D = \angle A E C\) (do tính chất phân giác của \(B D\) và \(C E\))
  1. Từ đó, ta có thể suy luận rằng tam giác \(A D B\) và \(A E C\) là hai tam giác vuông cân (vì có hai cạnh đối xứng qua \(A\)).
  2. Do đó, ta có thể kết luận rằng tam giác \(A B C\) là tam giác cân tại \(A\), vì \(A B = A C\).

Kết luận: Tam giác \(A B C\) là tam giác cân.


Giả sử ΔABC cân tại A, khi đó ta có:

AB=AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là phân giác của góc ABC)

\(\widehat{ACE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là phân giác của góc ACB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE, đúng với giả thiết đề bài cho

=>ΔABC cân tại A

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của giang ho dai ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

11 tháng 5 2020

Sao e ko thấy gì z co

18 tháng 1 2018

sao nhiều v bạn

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/DC=AB/BC

=>DC*AB=AD*BC=AE*BC

Xét ΔACB có CE là phân giác

nên AE/AC=EB/CB

=>AC*EB=AE*BC=DC*AB

=>AC/DC=AB/EB

=>DC/AC=EB/AB

=>AD/AC=AE/AB

=>AC=AB

=>ΔABC cân tại A

20 tháng 1 2020

Bài 1: 

A B C I E D H

Vẽ \(IH\) là tia phân giác của \(\widehat{AIC}\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

Ta có: \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\left(1\right)\)

Và: \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{C}\left(2\right)\) 

Từ   \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Lại có: \(\widehat{EIA}=\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60^0=\widehat{AIH}\)

Xét \(\Delta EAI\) và \(\Delta HAI\) có:

\(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\left(AD-là-tia-p.giác-của\widehat{A}\right)\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{AIH}\left(cmt\right)\)

\(AI\) chung

\(\Rightarrow\Delta AIE=\Delta AIH\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow IE=IH\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự \(\Delta CHI=\Delta CDI\left(g-c-g\right)\Rightarrow ID=IH\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow IE=ID\)

\(\Rightarrow\Delta IDE\) cân tại \(I\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2020

2. A B C H K D E

Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BD => \(\Delta\)DBE cân tại B (1)

=> BD = BE 

Ta có: BD là phân giác ^ABC  => ^DBE = 40\(^{^o}\): 2 = 20\(^o\)(2)

(1) ; (2) => ^BDE = ^DED = ( 180\(^o\)- 20\(^o\)) : 2 = 80\(^o\)

=> ^DEC = 180\(^o\)- 80\(^o\)=100\(^o\)

Xét \(\Delta\)DEC có: ^EDC = 180\(^o\)- ^DEC - ^DCE = 180\(^o\)-100\(^o\)-40\(^o\)=40\(^o\)

=> \(\Delta\)DEC cân tại E => DE = EC (3)

Từ D kẻ vuông góc với BC tại H và BA tại K.

D thuộc đường phân giác ^ABC  ( theo t/c đường phân giác ) => DK = DH 

Vì ^BAC = ^DEC = 100\(^o\)=> ^KAD = ^HED 

=> \(\Delta\)KAD = \(\Delta\)HED ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

=> DA = DE (4)

Từ (3) ; (4) => DA = EC 

Vậy BC = BE + EC = BD + AD

9 tháng 3 2017

Cân tại A nha mọi người ơi!

25 tháng 12 2018

Mình chưa này bao giờ ! Xin lỗi

25 tháng 12 2018

thank bạn