K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3

Biết \(B\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A C\)\(A B = 8 \textrm{ } \text{cm}\), nghĩa là \(B\) chia đoạn thẳng \(A C\) thành hai phần bằng nhau.

Vì vậy, \(A B = B C\).

Do \(A B = 8 \textrm{ } \text{cm}\), nên \(B C = 8 \textrm{ } \text{cm}\).

Vậy, độ dài đoạn thẳng \(A C\) là:

\(A C = A B + B C = 8 \textrm{ } \text{cm} + 8 \textrm{ } \text{cm} = 16 \textrm{ } \text{cm}\)

Vậy, độ dài đoạn thẳng \(A C\)\(16 \textrm{ } \text{cm}\).

28 tháng 3

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm, vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Tính độ dài của đoạn thẳng AC.

\(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\), nên đoạn thẳng \(A C\) bằng một nửa đoạn thẳng \(A B\).

\(A C = \frac{A B}{2} = \frac{8 \textrm{ } \text{cm}}{2} = 4 \textrm{ } \text{cm}\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(A C\) là 4 cm.


b) Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho \(A D = 2 \textrm{ } \text{cm}\). Tính độ dài \(D C\).

Điều kiện là \(D\) nằm trên tia đối của tia \(A B\), và \(A D = 2 \textrm{ } \text{cm}\).

\(C\) là trung điểm của \(A B\), nên \(A C = 4 \textrm{ } \text{cm}\).

Đoạn \(D C\) sẽ bằng tổng độ dài \(A D\) cộng với \(A C\), tức là:

\(D C = A D + A C = 2 \textrm{ } \text{cm} + 4 \textrm{ } \text{cm} = 6 \textrm{ } \text{cm}\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(D C\) là 6 cm.


c) Gọi \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(D C\). Tính độ dài của đoạn thẳng \(A M\).

\(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(D C\), nên:

\(D M = \frac{D C}{2} = \frac{6 \textrm{ } \text{cm}}{2} = 3 \textrm{ } \text{cm}\)

Tính độ dài của \(A M\), ta có:

\(A M = A C + C M = A C + D M = 4 \textrm{ } \text{cm} + 3 \textrm{ } \text{cm} = 7 \textrm{ } \text{cm}\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(A M\) là 7 cm.

2 tháng 12 2015

a)  Ta có :

AC + CB = AB

3    + CB = 8 

=>     CB = AB - AC

=>     CB = 8 - 3

=>     CB = 5 ( cm )

Vậy CB = 5 ( cm )

b) Ta có :

AM + MB = AB

AM + 4    = 8 

=> AM     = AB - MB

=> AM     = 8 - 4

=> AM     = 4 ( cm )

Mà MB = 4cm

Vậy : AM = MB = 4 cm

c) Ta có điểm M nằm giữa A và B ( 1 )

AM = MB = 4 cm => M cách đều A và B ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có điểm M là trung điểm của đoạn thảng AB

2 tháng 12 2015

vẽ hình rồi dựa trên công thức nha

tick cho mình nha mình đang âm điểm

4 tháng 4 2020

Hình bạn tự vẽ nha

a, ta có BC=AC-AB

              =8-2=6(cm)

b,

ta có M là trung điểm của BC => BM=MC=BC/2=6/3=3

c,

 ta có AB=AD mà B,A,D thẳng hàng nên  A là trung điểm của đoạn thẳng BD

D A B M y x C

a ) Ta có : AB < AC ( 2 cm < 8 cm )

Nên : Điểm B nằm giữa A và C .

\(\Rightarrow\) AB + BC = AC

Hay : 2 + BC = 8

\(\Rightarrow\)BC = 8 - 2 = 6 ( cm )
b ) Ta có : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

\(\Rightarrow\) BM = MC = BC/2

Hay : BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )

c ) Ta có : Điểm A nằm giữa B và D

AD = AB ( = 2cm )

Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BD .

30 tháng 3 2020

a) Trên tia Ox có OA < OB ( 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)OA nằm giữa OB và Ox(1)

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

           4  + AB = 8

                  AB = 8 - 4

                  AB = 4 cm

Mà OA = 4 cm \(\Rightarrow\)OA = AB (= 4 cm)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung điểm của OB

b) Vì I là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)AI = IB = \(\frac{AB}{2}\)\(\frac{4}{2}\)= 2 cm

                                            \(\Rightarrow\)I nằm giữa A và B

Mà A nằm giữa O và B \(\Rightarrow\)A nằm giữa O và I

\(\Rightarrow\)OA + AI = OI

              4 + 2 = OI

              6 cm = OI

Đ/S: a) OA là trung điểm của OB

        b) OI = 6 cm

18 tháng 1 2019

ko vẽ đc hình bn ơi

Bài 1.

a) Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD.

b) Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC.

Bài 2.

Xem hình vẽ : Ta có:

2CB=12–22CB=12–2

2CB=102CB=10

⇒CB=5(cm)⇒CB=5(cm)

Bài 3.

a) Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB<AC(4,5<9)AB<AC(4,5<9) nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có:

AB+BC=ACAB+BC=AC

4,5+BC=94,5+BC=9

BC=9−4,5=4,5(cm)BC=9−4,5=4,5(cm)

b) B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC=4,5(cm)AB=BC=4,5(cm). Do đó B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) A là trung điểm của IB nên IA=AB=4,5(cm)IA=AB=4,5(cm).

và AI và AB là hai tia đối nhau. Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nhau nên AI và AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm I và C.

Ta có: IA+AC=ICIA+AC=IC hay IC=AB+AC=4,5+9=13,5(cm).


 

24 tháng 11 2018

____x______________A_______________B__________O_________C__________________D________y__________

Ta có:

AC=BD=10cm và BC=8cm

AC+BD=20cm

=> AB+2BC+CD=20cm=> AB+CD=4cm

AB=10cm-8cm=2cm; =>CD=4cm-2cm=2cm

b, Vì O là trung điểm BC nên:

OC=OB=4cm

OA=OD=6cm 

Giải:

a) Trên tia AB có AC < AB ( 1 cm < 4 cm )

=> C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + CB = AB

Thay số : 1 + CB = 4

=> CB = 4 - 1

=> CB = 3 cm

Vậy CB = 3 cm