K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3

Vậy, phép chia đa thức trên cho ra thương \(x^{2} + 2 x - 1\) và phần dư \(\frac{5}{- 3 x + 7}\).

\(\dfrac{-3x^3+x^2+17x-2}{-3x+7}\)

\(=\dfrac{3x^3-x^2-17x+2}{3x-7}\)

\(=\dfrac{3x^3-7x^2+6x^2-14x-3x+7-5}{3x-7}\)

\(=x^2+2x-1-\dfrac{5}{3x-7}\)

14 tháng 8 2018

Dạng 1:

a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$

b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$

c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$

d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$

e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3

g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$

h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3

k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$

m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2

n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$

q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$

p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2

20 tháng 8 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều :3

26 tháng 8 2019

a ) Để B có giá trị nhỏ nhất thì \(\left|x-\frac{2}{5}\right|\)phải có g.trị nhỏ nhất

=> \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=0\)

=> x = \(\frac{2}{5}\)

Vậy B đạt giá trị nhỏ nhất là 3/7 tại x = 2/5

b ) Để C có g.trị nhỏ nhất thì |3x-1| phải có g.trị nhỏ nhất

=> |3x-1| = 0

=> x = 1/3

Vậy C đạt g.trị nhỏ nhất là 4 tại x= 1/3

26 tháng 8 2019

a, 3/7

b, 4

2 tháng 5 2019

Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên 

Nếu x=0 thì ta có 

0×(-3×0^2-0-2)=0

Vậy x sẽ bằng 0

2 tháng 5 2019

Đa thức vế trái bằng 0 khi một trong hai thừa số "=" 0

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\\-3x^2-x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1): Chia cả hai vế cho -1:\(3x^2+x+2=0\)

Ta có: \(3x^2+x+2=3\left(x^2+2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)

\(=3\left[\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{12}\ge\frac{23}{12}>0\forall x\)

Do đó (1) vô nghiệm.

Vậy x = 0

22 tháng 12 2015

=>(3x+2)(5x+1)=(5x+7)(3x-1)

(3x)(5x+1)+2(5x+1)=(5x)(3x-1)+7(3x-1)

15x2+3x+10x+2=15x2-5x+21x-7

(15x2-15x2)+(3x+10x+5x-21x)=-7-2

0-3x=-9

-3x=-9

x=(-9)/(-3)

x=3

22 tháng 12 2015

\(\frac{3x+2}{5x+7}\)=\(\frac{3x-1}{5x+1}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3x+2}{3x-1}\)= \(\frac{5x+7}{5x+1}\)\(\Rightarrow\)1+\(\frac{3}{3x-1}\)=1+\(\frac{6}{5x+1}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{3x-1}\)= \(\frac{6}{5x+1}\)\(\Rightarrow\)3.(5x+1) = 6.(3x-1)

\(\Rightarrow\)15x+3 = 18x -6

\(\Rightarrow\)3x = 6 +3

\(\Rightarrow\)x =3

21 tháng 6 2017

a và b chắc của lớp 9 nhỉ

\(x^2-2x+2=x^2-x-x+2\)

\(=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1\)

\(9x^2-6x+5=9\left(x^2-\frac{2}{3}x+\frac{5}{9}\right)\)

\(=9\left(x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}x+\frac{5}{9}\right)\)

\(=9\left(x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{4}{9}\right)\)

\(=9\left[x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{4}{9}\right]\)

\(=9\left[\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{4}{9}\right]\)

\(=9\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+4\)

Cái kia tương tự.

13 tháng 7 2017

f(x)=9x3-1/3x+3x2-3x+1/3x2-1/9x3-3x2-9x+27+3x

    = 9x3-1/9x3+3x2+1/3x2-3x2-1/3-3x-9x+3x+27

   = 80/9x3+1/3x2-28/3x+27

a: 4x+9=0

=>4x=-9

=>x=-9/4

b: -5x+6=0

=>-5x=-6

=>x=6/5

c: 7-2x=0

=>2x=7

=>x=7/2

d: 2x+5=0

=>2x=-5

=>x=-5/2

e: 2x+6=0

=>2x=-6

=>x=-3

g: 3x-1/4=0

=>3x=1/4

hay x=1/12

6 tháng 7 2018

a )  

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

và \(x+y-z=69\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=3\\\frac{y}{24}=3\\\frac{z}{21}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.20=60\\y=3.24=72\\z=3.21=63\end{cases}}}\)

Vậy ...

b )  

Ta có : 

\(5y=72\Rightarrow y=\frac{72}{5}=14,4\)

\(\Rightarrow x=14,4.3:2=21,6\)

và \(3x+5y-7z=30\)

Thay vào làm tiếp : 

c ) 

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)

\(=\frac{3\left(x-1\right)}{6}=\frac{4\left(y+3\right)}{16}=\frac{5\left(z-5\right)}{30}\)

\(=\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)

\(=\frac{5z-25-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)}{30-6-16}\)( ADTCDTSBN ) 

\(=\frac{5z-25-3x+3-4y-12}{8}=\frac{5z-3x-4y-34}{8}\)

\(=\frac{50-34}{8}=\frac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=2\\\frac{y+3}{4}=2\\\frac{z-5}{6}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2.2=4\\y+3=2.4=8\\z-5=2.6=12\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\y=5\\z=17\end{cases}}}\)

Vậy ...

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405