K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

7 tháng 4 2022
a: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có
HB=HC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔHDB=ΔHEC
b: Ta có: ΔHDB=ΔHEC
nên BD=EC
Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà BD=CE
và AB=AC
nên AD=AE

6 tháng 4 2023
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔABC cân tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH là phân giác
c: Xet ΔAEH vuôngtại E và ΔAFH vuông tại F có
AH chung
góc EAH=góc FAH
=>ΔAEH=ΔAFH
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
mà AI là phân giác
nên AI là trung tuyến
Gọi N là TĐ của BE
mà M là TĐ của HE
suy ra MN là đường TB của tam giác HEB nên MN // HB
mà HB vuông góc CH nên suy ra MN vuông góc với CH
Xét tam giác CHN có MN ⊥ CH và HE ⊥ BC mà HE cắt MN tại M nên M là trực tâm tam giác CHN nên CM ⊥ HN (1)
do CH là đường cao của tam giác abc cân A nên CH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên H là TĐ BC mà N là TĐ BE nên HN là đường trung bình tam giác AEB nên HN // AE (2)
từ 1,2 ta suy ra AE ⊥ CM ( //AE) ( đpcm)