K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Để chứng minh \(A M < M C\) trong tam giác vuông \(A B C\), ta sẽ dùng các tính chất về tia phân giác và các đoạn thẳng vuông góc.

Dữ liệu bài toán:

  • Tam giác \(A B C\) vuông tại \(A\), nghĩa là \(\angle A = 90^{\circ}\).
  • \(B M\) là tia phân giác của góc \(A B C\), với điểm \(M\) thuộc cạnh \(A C\).
  • \(M H\) vuông góc với \(B C\), và điểm \(H\) thuộc cạnh \(B C\).

Chứng minh:

  1. Tính chất tia phân giác:\(B M\) là tia phân giác của góc \(\angle A B C\), ta có tính chất của tia phân giác trong tam giác:
    \(\frac{A B}{B C} = \frac{A M}{M C}\)
    Điều này có nghĩa là tỷ lệ giữa hai đoạn \(A B\)\(B C\) sẽ bằng tỷ lệ giữa các đoạn \(A M\)\(M C\).
  2. Sử dụng tính chất vuông góc: Chúng ta biết rằng \(M H\) vuông góc với \(B C\), tức là \(M H \bot B C\). Điều này giúp ta tìm thêm thông tin về mối quan hệ giữa các đoạn thẳng trong tam giác vuông này.
  3. So sánh độ dài: Vì tam giác \(A B C\) vuông tại \(A\), và theo định lý phân giác trong tam giác vuông, ta có thể sử dụng sự tương quan về tỷ lệ giữa các đoạn thẳng. Từ công thức tia phân giác, ta có thể suy luận rằng, nếu \(\frac{A B}{B C}\) nhỏ hơn 1, thì \(A M\) sẽ nhỏ hơn \(M C\).
  4. Kết luận: Do \(\frac{A B}{B C} = \frac{A M}{M C}\)\(A B < B C\) (vì tam giác vuông tại \(A\), nên \(A B < B C\)), ta suy ra rằng:
    \(A M < M C\)

Vậy ta đã chứng minh được rằng \(A M < M C\).

Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBHM

=>MA=MH

mà MH<MC(ΔMHC vuông tại H)

nên MA<MC

11 tháng 3 2023

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AMB\) và \(\Delta HMB\) có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) (do BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMB\) (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta HMB\) (cmt)

\(\Rightarrow AM=HM\) (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta MHC\) vuông tại H

\(\Rightarrow MC\) là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

\(\Rightarrow HM< MC\)

Lại có HM = AM (cmt)

\(\Rightarrow AM< MC\)

22 tháng 4 2017

mình cũng trùng bài này nhưng ko pít làm huhu

22 tháng 4 2017

nhớ tk cho ming nha 

A C B M H N

1, Xét tam giác ABC có :

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=25\)

\(\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)\)

2,Ta có :\(\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=90^O\)

\(\widehat{BMH}+\widehat{MBH}=90^O\)

MÀ \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có :

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\left(gt\right)\)

\(BMchung\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)

3,Vì \(\Delta BAM=\Delta BHM\Rightarrow AM=MH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta HMC\)có :

\(\widehat{MHC}=90^0\)

Suy ra :MC>MH(2)

Từ (1) và(2):AM<MC

4,Ta có :\(\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(1\right)\)

Xét tam giác NMA và tam giác CMH có:

\(HC=NA\)

\(\widehat{NAM}=\widehat{CHM}\)

\(MA=MH\left(\Delta BAM=\Delta BHM\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta CMH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{CMH}\)(2)

Từ (1) và(2) : => N,M,H thẳng hàng

a) Xét ΔAMB vuông tại A và ΔHMB vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔAMB=ΔHMB(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=HM(Hai cạnh tương ứng)

22 tháng 4 2020

A B C I M K

a, Xét tam giác vuông MHC có :

\(\widehat{CMH}+\widehat{HCM}=90^o\)

Xét tam giác vuông ABC có:

\(\widehat{HIB}+\widehat{HCM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMH}=\widehat{HIB}\)

Xét 2 tam giác : KHM và IHB

MH = HB ( gt )

\(\widehat{CMN}=\widehat{HBI}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MKH}=\widehat{HIB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta KHM=\Delta IHB\)

b, \(\Rightarrow HK=HI\)

Xét 2 tam giác : KHA và IHA

KM = IH ( cm a )

AN chung

\(\widehat{HKA}=\widehat{AIM}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta KHA=\Delta IHA\)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{HAI}\)

Vậy : AH là tia phân giác góc BAC

22 tháng 4 2020

a, xet △ vuong mhc co  ∠cmh + ∠hcm = 90 do  xet △ vuong abc co  ∠hbi + ∠hcm = 90 do  suy ra ∠cmh = ∠hbi  xet △ BHI va △ MHK co  ∠CMH = ∠HBI [c/m tr]  HM = BH [gt]  ∠BIH = ∠MKH [=90 do]  ➩ △ BHI = △ MHK [ch-gn]  b, tu a co △bhi = △mhk ➩ ih = kh   xet △aih va △akh co  ah chung  ih = kh [c/m tr]  ∠aih = ∠akh [= 90 do]  ➩ △aih = △kah [ch-cgv]  ➩ ∠iah = ∠kah  ➩ ah la p/g cua ∠bac

16 tháng 2 2016

tick di noi cho

16 tháng 2 2016

giải đi tick cho