Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện dích đáy bể là: 14 × 14 = 196 (dm2)
Thể tích hòn đá là: (9 - 7) × 196 = 392 (dm3)
Đáp số: 392 dm3

Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
10 500 – 7500 = 3000 (cm3)

Thể tích viên đá là:
50 x 30 x 7 - 50 x 30 x 5 = 3000 ( cm^3)
Đáp số: ...

Thể tích của bể cá thủy tinh đó là:
\(50\times30\times5=7500\left(cm^3\right)\)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó sau khi thả một viên đá vào bể là:
\(50\times30\times7=10500\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá đó là:
\(10500-7500=3000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 3000cm3.
Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )
Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )
Thể tích viên đá là:
10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )
Đáp số: 3000cm³

Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dầng lên) có đáy của bể và có chiều cao là:
6-4 = 2(dm)
thể tích hòn đá là: 10x8x2= 160(dm3)
đ/s: 160dm3
tick cho mk nhé❤!
chúc bạn học tốt☘
Thể tích nước trong bể khi chưa bỏ hòn đá là:
10 \(\times\) 8 \(\times\) 4 = 320 (dm3)
Thể tích nước trong bể sau khi bỏ thêm hòn đá là:
10 \(\times\) 8 \(\times\) 6 = 480 (dm3)
Thể tích hòn đá là: 480 - 320 = 160 (dm3)
Đáp số: 160 dm3

Thể tích của mực nước đổ vào bể là: \(14\times14\times7=1372\left(dm^3\right)\)
Thể tích của cả hòn đá và nước trong bể là: \(14\times14\times9=1764\left(dm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá nằm trong bể là: \(1764-1372=392\left(dm^3\right)\)
ĐS: \(392dm^3\)
thể tích nước lúc đầu : 14 x 14 x 7 = 1372 ( dm3 )
thể tích nước và hòn đá: 14 x 14 x 9 = 1764 ( dm3 )
thể tích hòn đá : 1764 -1372 = 392 ( dm3 )
đáp số : 392 dm3
Bước 1: Tính thể tích của bể cá
Bể cá có hình lập phương, với cạnh dài là 4,9 dm. Diện tích của một hình lập phương là:
\(V_{\text{b}ể} = \text{c}ạ\text{nh}^{3} = 4 , 9^{3} = 4 , 9 \times 4 , 9 \times 4 , 9 = 117 , 649 \textrm{ } \text{dm}^{3}\)
Bước 2: Tính thể tích nước khi mực nước là 4dm
Khi mực nước trong bể là 4dm, tức là chiều cao của nước trong bể là 4dm, thể tích của nước lúc này là thể tích của một hình lập phương có cạnh 4dm:
\(V_{\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{u}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{4dm}} = 4^{3} = 4 \times 4 \times 4 = 64 \textrm{ } \text{dm}^{3}\)
Bước 3: Tính thể tích nước khi mực nước là 4,6dm
Khi mực nước trong bể là 4,6dm, thể tích nước trong bể lúc này là thể tích của một hình lập phương có cạnh 4,6dm:
\(V_{\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{u}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{4},\text{6dm}} = 4 , 6^{3} = 4 , 6 \times 4 , 6 \times 4 , 6 = 97 , 336 \textrm{ } \text{dm}^{3}\)
Bước 4: Tính thể tích viên đá
Sự tăng lên của mực nước từ 4dm lên 4,6dm là do viên đá mà Hoa thả vào bể. Do đó, thể tích của viên đá chính là sự chênh lệch giữa thể tích nước khi mực nước là 4,6dm và khi mực nước là 4dm:
\(V_{\text{vi} \hat{\text{e}} \text{n}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{a}}} = V_{\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{u}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{4},\text{6dm}} - V_{\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˊ}{\text{u}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{4dm}} = 97 , 336 - 64 = 33 , 336 \textrm{ } \text{dm}^{3}\)
Kết luận:
Thể tích viên đá Hoa đã thả vào bể là 33,336 dm³.