Giả thuyết Riemann">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Giả thuyết riemann đây nhé bạn:

Giả thuyết Riemann là một trong những vấn đề nổi tiếng nhất trong lý thuyết số học và toán học nói chung. Được đề xuất bởi nhà toán học người Đức Bernhard Riemann vào năm 1859, giả thuyết này liên quan đến phân phối của các số nguyên tố.

Cụ thể, giả thuyết Riemann đưa ra một nhận định về các "nghịch đảo" (zero) của hàm zeta Riemann, được định nghĩa như sau:

\(\zeta \left(\right. s \left.\right) = \sum_{n = 1}^{\infty} \frac{1}{n^{s}}\)

với \(s\) là một số phức có phần thực lớn hơn 1. Hàm này có thể mở rộng ra tất cả các giá trị của \(s\) ngoài vùng này thông qua phép ngoại suy.

Giả thuyết Riemann nói rằng tất cả các "nghịch đảo phi thực" của hàm zeta Riemann (những giá trị \(s\) mà tại đó \(\zeta \left(\right. s \left.\right) = 0\)) đều nằm trên đường thẳng có phần thực bằng 1/2 trong mặt phẳng phức. Điều này có thể được mô tả là:

\(\mathfrak{R} \left(\right. s \left.\right) = \frac{1}{2}\)

Đây là một tuyên bố về vị trí của các nghiệm phi thực (nghịch đảo không phải là số thực) của hàm zeta Riemann.

Tại sao điều này quan trọng? Vì nếu giả thuyết Riemann là đúng, nó sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về cách mà các số nguyên tố phân phối trong tập hợp các số tự nhiên. Các số nguyên tố (như 2, 3, 5, 7, ...) là nền tảng của lý thuyết số học và nhiều kết quả quan trọng về chúng phụ thuộc vào việc chứng minh hoặc phủ định giả thuyết này.

Cho đến nay, giả thuyết Riemann vẫn chưa được chứng minh hoặc bác bỏ, mặc dù nó đã được kiểm tra cho rất nhiều nghiệm và có mối liên hệ với nhiều lĩnh vực khác trong toán học, như phân phối các số nguyên tố, lý thuyết đại số, và lý thuyết hàm.

Giả thuyết này còn được coi là một trong "Bảy bài toán thế kỷ" của toán học, và nếu được chứng minh, nó sẽ mang lại một đóng góp quan trọng cho lĩnh vực lý thuyết số học.


Bạn có ý định thi  vô trường chuyên à?Mk sẽ tìm một số dạng rồi gửi cho cậu nha.Đợi chút

17 tháng 6 2021

1 Lúc 7h sáng, một người đi từ A đến B và một người đi từ B đến A; cả hai cùng đi đến đích của mình lúc 2h chiều. Vì đường đi khó dần từ A đến B; nên người đi từ A, giờ đầu đi được 15km, cứ mỗi giờ sau đó lại giảm đi 1km. Người đi từ B giờ cuối cùng đi được 15km, cứ mỗi giờ trước đó lại giảm 1km. Tính quãng đường AB.

2Cho dãy số 11; 14; 17;…..;65; 68.

Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu số hạng?

3Trong các số có ba chữ số, có bao nhiêu số chia hết cho 4?

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0
21 tháng 11 2014

11111111111=11111111111,0=111111111111,00................. có rất nhiều nhưng chỉ cần thêm 1 vài số 0 đằng sau là ok

30 tháng 11 2021

111111111111

3 tháng 8 2016

\(\frac{9}{12}=\frac{1}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)

vì:

\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12};\frac{1}{4}=\frac{3}{12};\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\)

Vậy phân số \(\frac{9}{12}\)  có thể viết đc thành tổng của 3 phân số có tử số là 1, đó là:\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\)

3 tháng 8 2016

Giúp rồi bây h bn k mk đi

25 tháng 1 2017

1 giờ = 60 phút 

2 giờ có số phút là : 60 x 2 = 120 ( phút )

Để làm xong công việc thì cần số phút là : 120 : 3/5 = 200 ( phút )

Để làm xong công việc còn lại cần số phút là : 200 - 120 = 80 ( phút )

80 phút = 1 giờ 20 phút 

Đáp số : 1 giờ 20 phút 

Nhớ k nha !

5 tháng 3 2015

b) 1 giờ 7 phút

5 phút 20 giây

195 giây

5,5 giờ

5 tháng 3 2015

a)12 phut                                                     b)1 gio 7 phut

72 phut                                                         5 phut 20 giay

20giay                                                          195 phut

150 giay                                                       5,5 gio

12 tháng 11 2014

a)a,b x 9,9            = aa,bb (a khác 0)

ab x 99              = aabb (cùng nhân cả 2 vế với 100)

ab x 9 x 11        = a0b x 11

ab x 9                = a0b

(a x 10 + b) x 9  = a x 100 + b

a x 90 + b x 9     =  a x 100 + b

a x 10                = b x 8 (cùng bớt 2 vế đi a x 10 và b)

a x 5                  = b x 4

Vì a x 5 chia hết cho 5 nên b x 4 chia hết cho 5

Mà 4 không chia hết cho 5\(\Rightarrow\)b chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc 5

Vì a khác 0 nên b khác 0 . Vậy b = 5 \(\Rightarrow\)a = 4

b)                     0,abc = \(\frac{1}{a+b+c}\)

   0,abc x (a + b + c)  = 1

   abc x (a + b + c)     = 1000

1000 = 2 x 500 = 4 x 250 = 5 x 200 = 8 x 125 = 10 x 100 = 20 x 50 = 25 x 40

Thử các trường hợp chỉ có 1 + 2 + 5 = 8 

Vậy số đó là 125

c)a,b x 2              = a + b

  ab x 2                = (a + b) x 10

  ab x 2                = a x 10 + b x 10    

(a x 10 + b) x 2    = a x 10 + b x 10

a x 20 + b x 2       = a x 10 + b x 10

a x 10                   = b x 8 (cùng bớt 2 vế đi a x 10 và b x 2)

a x 5                     = b x 4

Giải tương tự như câu a

 

 

 

21 tháng 4 2019

Một quyển truyện dày 240 trang . Số trang Hà đã đọc bằng 2/3 số trang Hà chưa đọc .Hỏi Hà đã đọc được bao nhiêu trang truyện ?

bài làm 

Trang đọc được số trang truyện là : 

240x\(\frac{2}{3}\) = 160 ( trang )

Đáp số : 160 trang

5 tháng 5 2019

Hà đã đọc số trang truyện là :

240 : 3 * 2 = 160 [ trang ]

Đáp số : 160 trang

nhớ k mình nha !

chúc  bạn học giỏi

19 tháng 11 2019

A=a,42+0,bc+5,3

B=a,32+0,bc+6,3

Hai tổng đều cộng 0,bc giảm ước ta được

A=a,42+5,3

B=a,32+6,3

Tổng A có a,42 mà tổng B có a,32 suy ra vế đầu tổng A > vế đầu tổng B 0,1[vì a=a mà a,42-a,32=0,1]

Tổng A có 5,3 mà tổng B có 6,3 suy ra vế sau tổng A < vế sau tổng B 1 [vì 6,3-5,3=1]

Vậy tổng A<tổng B vì 1>0,1