Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


lấy điểm A' đối xứng vs A wa gương
lấy điểm B' đối xứng vs B wa gương
nối A' vs B' ta có A'B' là ảnh của AB wa gương
Vẽ thì bn tự vẽ nke

a.
b.
- Gương phẳng: Ảnh ảo, lớn bằng vật
* Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ điểm đó đến gương.
- Gương cầu lồi: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lồi: Kính chiếu hậu của xe ô tô, xe máy...
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Gương cầu lõm: Vật đặt sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật
+ Ứng dụng của gương cầu lõm: Gương trang điểm của các diễn viên, để nung nóng 1 vật...
* Tác dụng của gương cầu lõm: Biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song.

D. Dùng màn chắn có thể hứng được ảnh của một vật qua gương phẳng.

A B A' B'
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
\(A'B'=5cm\)
Ta có khoảng cách từ vật đến gương ằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow A'B'cáchgương:10cm\)
Đặc điểm của ảnh qua gương phẳng là: ảnh ảo, có kích thước bằng vật và đối xứng với vật qua mặt gương. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Để dựng ảnh của điểm A, cần vẽ đường vuông góc từ A đến mặt gương, sau đó xác định vị trí đối xứng của điểm A qua mặt gương. Ảnh của A sẽ nằm ở vị trí đối xứng đó. Ảnh này không hứng được trên màn chắn và chỉ quan sát được qua gương.
Ảnh của điểm A qua gương phẳng sẽ nằm ở vị trí đối xứng với điểm A qua mặt gương và có cùng kích thước. Tọa độ của ảnh sẽ được xác định bằng cách thay đổi dấu của tọa độ y.