
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
Ta có:
\(y'=x^2-2(m-1)x+m^2\)
Để hàm số có 2 cực trị thì \(y'=x^2-2(m-1)x+m^2=0\) phải có 2 nghiệm phân biệt
Điều này xảy ra khi :
\(\Delta'=(m-1)^2-m^2>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-m^2>0\Leftrightarrow 1-2m>0\Leftrightarrow m< \frac{1}{2}\)
Vậy \(m\in \left(-\infty; \frac{1}{2}\right)\)

Sai bạn nhé! Cấp 3 có học tập hợp số phức (hay số ảo) nghĩa là trong đó có số i sao cho i2=-1. Nên kq là :
= -3i + (-2i)
=-5i

\(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)
\(\left(7x-11\right)^3=32.25+200\)
\(\left(7x-11\right)^3=800+200\)
\(\left(7x-11\right)^3=1000\)
\(\left(7x-11\right)=10^3\)
\(\Rightarrow7x-11=10\)
\(7x=10+11\)
\(7x=21\)
\(x=21:3\)
\(x=7\left(TM\right)\)
Vậy \(x=7\) là giá trị cần tìm

a) .
=
=
=
=
= 9.
b) :
=
=
=
=
=
= 8.
c) +
=
+
=
+
=
+
=
+
= 40.
d) -
=
-
=
-
=
-
= 121.
a) \(9^{\dfrac{2}{5}}.27^{\dfrac{2}{5}}=\left(9.27\right)^{\dfrac{2}{5}}=\left(3^2.3^3\right)^{\dfrac{2}{5}}=3^{5.\dfrac{2}{5}}=3^2=9\)
b) \(=\left(\dfrac{144}{9}\right)^{\dfrac{3}{4}}=\left(\dfrac{12}{3}\right)^{2.\dfrac{3}{4}}=4^{\dfrac{3}{2}}=2^{2.\dfrac{3}{2}}=2^3=8\)
c) \(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4.\left(-0,75\right)}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-\dfrac{5}{2}}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-5}\)
\(=2^3+2^5=40\)
d) \(=\left(0,2\right)^{2.\left(-1.5\right)}-\left(0,5\right)^{3.\dfrac{-2}{3}}\)
\(=\left(\dfrac{1}{5}\right)^{-3}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-2}\)
\(=5^3-2^2=121\)

Lời giải:
Ta có: \(y'=x^4-3x^2+2=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\pm 1\\ x=\pm \sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Lập bảng biến thiên, hoặc xét:
\(y''=4x^3-6x\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y''(1)=-2< 0\\ y''(-1)=2>0\\ y''(\sqrt{2})=2\sqrt{2}>0\\ y''(-\sqrt{2})=-2\sqrt{2}< 0\end{matrix}\right.\)
Do đó các điểm cực tiểu của hàm số là \(x=-1; x=\sqrt{2}\)
Suy ra tổng các giá trị cực tiểu của hàm số :
\(f(-1)+f(\sqrt{2})=\frac{10074}{5}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+2016=\frac{20154+4\sqrt{2}}{5}\)
Đáp án B.

Giải:
Ta có: \(\frac{x-2}{5}=\frac{2x-3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).4=5.\left(2x-3\right)\)
\(\Rightarrow4x-8=10x-15\)
\(\Rightarrow4x-10x=8-15\)
\(\Rightarrow-6x=-7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}\)
Vậy \(x=\frac{7}{6}\)
Giải :
Ta có : \(\frac{x-2}{5}=\frac{2x-3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right),4=5,\left(2x-3\right)\)
\(\Rightarrow4x-8=10x-15\)
\(\Rightarrow4x-10x=8-15\)
\(\Rightarrow-6x=-7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}\)
Vậy \(x\) là \(\frac{7}{6}\)

a) \(log_3\dfrac{6}{5}>log_3\dfrac{5}{6}\) vì \(\dfrac{6}{5}>\dfrac{5}{6}\)
b) \(log_{\dfrac{1}{3}}9>log_{\dfrac{1}{3}}17\) vì \(9>17\) và \(0< \dfrac{1}{3}< 1\).
c) \(log_{\dfrac{1}{2}}e>log_{\dfrac{1}{2}}\pi\) vì \(e>\pi\) và \(0< \dfrac{1}{2}< 1\)
d) \(log_2\dfrac{\sqrt{5}}{2}>log_2\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) vì \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\).
Em rất muốn biết ... anh học lớp mấy vậy ??? Đây là bài lớp 12 mà

a. \(\log_23\) và \(\log_311\)
Ta có : \(\log_23< \log_24=4=\log_39< \log_311\Rightarrow\log_23< \log_211\)
b.\(\left(\frac{5}{7}\right)^{\frac{-\sqrt{5}}{2}}\) và 1
Ta có : \(\begin{cases}\frac{-\sqrt{5}}{2}< 0\\0< \frac{5}{7}< 1\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(\frac{5}{7}\right)^{\frac{-\sqrt{5}}{2}}>\left(\frac{5}{7}\right)^0=1\)
25
5 × 5 = 25