Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta chứng minh: 4a chia 6 dư 4(1)
-Với a=1=>4a =41=4 chia 6 dư 4(thỏa mãn)
Giả sử (1) luôn đúng với mọi n=k=>4k chia 6 dư 4, ta càn chứng minh (1) cũng luôn đúng với mọi n=k+1, chứng minh: : 4k+1 chia 6 dư 4
Ta có: 4k chia 6 dư 4
=>4k đồng dư với 4(mod 6)
=>4k.4 đồng dư với 4.4(mod 6)
=>4k+1 đồng dư với 16(mod 6)
=>4k+1 đồng dư với 4(mod 6)
=>4k+1 chia 6 dư 4
=>thỏa mãn
=>Phép quy nạp đã được chứng minh=>ĐPCM
=>4a chia 6 dư 4
=>4a-4 chia hết cho 6
Lại có: a+1, b+2007 chia hết cho 6
=>a+1+ b+2007 chia hết cho 6
=>a+ b+2008 chia hết cho 6
=>a+b+4+2004 chia hết cho 6
mà 2004 chia hết cho 6
=>a+ b+4 chia hết cho 6
mà 4a-4 chia hết cho 6
=>4a-4+a+b+4 chia hết cho 6
=>4a+a+b chia hết cho 6
Vậy 4a+a+b chia hết cho 6
Do a+1 và b+2007chia hết cho 6. Do đó a,b:lẻ. Thật vậy nếu a,b chẵn
\(\Rightarrow\) a+1,b+2007/chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)a+1,b+2007/chia hết cho 6
Điều nói trên trái với giả thiết.
Vậy a,b luôn lẻ.
Do đó:41+MỘTchia hết+2.b
Ta có:một + 1,b+chia hết 2007
\(\Rightarrow\)a+1+b+2007 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)(một +b+1)chia hết+3.2007
\(\Rightarrow\)a+b+1chia hết cho 3.\(\leftrightarrow\)
Ta thấy41+Một+b=(41-1)+(một +b+1)
Lại có:41-1chia hết (4-1)=3\(\leftrightarrow\)(*)
Từ\(\leftrightarrow\)và(*),Suy ra:41+Một +b chia hết+3
Mặt khác(2;3)=1. Do đó: 41+Một+b chia hết cho 6

ap dung tinh chat ti le thuc ta co a/a+2b=b/b+2c+=c/c+2a=a+b+c/a+2b+b+2c+c+2a=1/3
do đóa/a+2b=b/b+2c=c/c+2a=1/3
hay a chia 3 = a+2b
b chia 3 =b+2c
c chia 3 =c+2a
ma a,b,c la cac so nguyen duong nen a,b,c chia het cho 3
nen a+b+c chia het 3
Bài làm:
Ta có: \(\frac{a}{a+2b}=\frac{b}{b+2c}=\frac{c}{c+2a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)
Xét: \(\frac{a}{a+2b}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3a=a+2b\Leftrightarrow2a=2b\Rightarrow a=b\)
Tương tự xét các phân thức còn lại ta chứng minh được: \(a=b=c\)
Thay \(\hept{\begin{cases}b=a\\c=a\end{cases}}\)ta được \(a+b+c=3a⋮3\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮3\)

Ta có: \(ab=c\left(a-b\right)\)
<=> \(c^2=ac-bc-ab+c^2\)
<=> \(c^2=a\left(c-b\right)+c\left(c-b\right)\)
<=> \(c^2=\left(c-b\right)\left(a+c\right)\)
Đặt: ( c - b ; a + c ) = d
=> \(c^2⋮d^2\)=> \(c⋮d\)(1)
và \(\hept{\begin{cases}c-b⋮d\\a+c⋮d\end{cases}}\)(2)
Từ (1); (2) => \(b;a⋮d\)(3)
Từ (1); (3) và (a; b ; c ) =1
=> d = 1 hay c - b; a + c nguyên tố cùng nhau
Mà \(\left(c-b\right)\left(a+c\right)=c^2\)là số chính phương
=> c - b ; a + c là 2 số chính phương
Khi đó tồn tại số nguyên dương u, v sao cho: \(c-b=u^2;a+c=v^2\)khi đó: \(c^2=u^2.v^2\)<=> c = uv ( vì c, u,, v nguyên dương )
Ta có: \(a-b=\left(a+c\right)+\left(c-b\right)-2c\)
\(=u^2+v^2-2uv=\left(u-v\right)^2\) là số chính phương.
Bài giải:
Ta có:
(a² + 3ab)³ + (b² - ab)³ = 2026 + 1 = 2027
Áp dụng hằng đẳng thức a³ + b³ = (a + b)(a² - ab + b²), ta được:
(a² + 3ab + b² - ab)[(a² + 3ab)² - (a² + 3ab)(b² - ab) + (b² - ab)²] = 2027
⇔ (a² + 2ab + b²)[(a² + 3ab)² - (a² + 3ab)(b² - ab) + (b² - ab)²] = 2027
⇔ (a + b)²[(a² + 3ab)² - (a² + 3ab)(b² - ab) + (b² - ab)²] = 2027
Vì a, b là các số nguyên nên (a + b)² là một số chính phương.
Phân tích 2027 ra thừa số nguyên tố, ta được: 2027 = 47 * 43.
Vì (a + b)² là số chính phương và là ước của 2027, nên (a + b)² = 1.
Suy ra a + b = ±1
Do đó, a + b chia hết cho 1.
Vì 1 chia hết cho 5, nên a + b chia hết cho 5.
Vậy a + b chia hết cho 5.
Kết luận:
a + b chia hết cho 5.
ủa bn 1 chia hết cho 5 hả