\(\frac12+\frac32+\left(\frac32\right)^2+\left(\frac32\right)^3+\cdots+\lef...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

Ta có:

M=1/2+3/2+(3/2)^2+....+(3/2)^2023

3/2M=3/4+(3/2)^2+(3/2)^3+....+(3/2)^2024

3/2M-M=3/2+(3/2)^2+(3/2)^3+....+(3/2)^2024-[1/2+(3/2)+(3/2)^2+...+(3/2)^2023)]

1/2M=(3/2)^2024-1/2

M=3^2024/2^2023-1

M=3^2024-2^2023/2^2023

Suy ra M-N=3^2024-2^2023/2^2023-3^2024/2^2023

M-N=-2^2023/2^2023

M-N=-1

Vậy M-N=-1

1 tháng 2 2019

a) GTNN

b) GTLN

c, GTNN

d,GTNN

1 tháng 2 2019

Ta có:

/x+1/>=0 với mọi x E R

=>A=/x+1/-2019 >= -2019

=> Amin=-2019

Vậy: Amin=-2019 dấu "=" xảy ra khi: x=-1

4 tháng 12 2017

mk năm nay học lớp 8 mà mới chỉ học công thức thôi chứ chưa học (hoặc đã học mà quên mất) nhưng chứng minh cái này mk mới chỉ học công thức thôi chứ chứng minh bài toán tổng quánthì chịu

3 tháng 6 2017

\(M=\frac{3:\frac{2}{5}-0,09\left(0,15-2\frac{1}{2}\right)}{0,32+0,03-\left(5,3-3,88\right)+0,67}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\frac{15}{2}+\frac{9}{235}}{-0,4}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{3543}{188}\)

\(N=\frac{\left(2,1-1,965\right):\left(1,2.0,045\right)}{0,00325:0,013}-\frac{1:0,25}{1,6.0,625}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{0,135:0,054}{0,25}-4\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2,5}{0,25}-4\)

\(\Leftrightarrow N=10-4=6\)

        Ta có:\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}M=\frac{3}{4}.-\frac{3543}{188}=-\frac{10629}{752}\)

                \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}N=\frac{1}{3}.6=2\)

        \(\Rightarrow M+N=-\frac{10629}{752}+2=-\frac{9125}{752}\)

Do đó ta được:\(\frac{12}{100}\) của tổng là:\(\frac{12}{100}.\frac{-9125}{752}=-\frac{1095}{752}\)

2 tháng 7 2019

Ủa đề là gì vậy em? :v

2 tháng 7 2019

Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất

17 tháng 2 2017

100 + 100 + 100

Các bạn trả lời nhanh nhất mình k cho mà bạn nào trả lời nhanh nhất thì các bạn k cho bạn đấy mình sẽ k lại cho

17 tháng 2 2017

trần khánh lâm ! = 300

kick mk nhé !

Bài 1:

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{-1}{8}\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\left(-\frac{1}{3}\right)^4=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{3}\right)^5=\frac{-1}{243}\)

Bài 2:

\(\left(-\frac{1}{4}\right)^0=1\)

\(\left(-2\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{7}{3}\right)^2=\frac{14}{9}\)

\(\left(-1\frac{1}{3}\right)^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^4=\frac{256}{81}\)

Với số mũ lẻ, kết quả luôn là âm nếu giá trị trong ngoặc là âm, kết quả luôn là dương với số mũ chẵn.

Đặc biệt số mũ là 0 thì kết quả luôn bằng 1.