K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Gọi số proton, neutron, electron của nguyên tố A và B như sau:

  • Nguyên tố A: \(p_{A} , n_{A} , e_{A}\)
  • Nguyên tố B: \(p_{B} , n_{B} , e_{B}\)

Vì A và B là nguyên tố trung hòa về điện, nên:

\(e_{A} = p_{A} , e_{B} = p_{B}\)

1: Lập phương trình từ tổng số hạt

Tổng số hạt trong hợp chất \(A B_{2}\) là 39, tức là:

\(\left(\right. p_{A} + n_{A} + e_{A} \left.\right) + 2 \left(\right. p_{B} + n_{B} + e_{B} \left.\right) = 39\)

Do \(e_{A} = p_{A}\)\(e_{B} = p_{B}\), ta viết lại:

\(\left(\right. p_{A} + n_{A} + p_{A} \left.\right) + 2 \left(\right. p_{B} + n_{B} + p_{B} \left.\right) = 39\) \(2 p_{A} + n_{A} + 2 \left(\right. 2 p_{B} + n_{B} \left.\right) = 39\) \(2 p_{A} + n_{A} + 4 p_{B} + 2 n_{B} = 39\)

2: Lập phương trình từ chênh lệch hạt mang điện và không mang điện

Hạt mang điện gồm proton và electron, hạt không mang điện là neutron.
Theo đề bài, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện 13 đơn vị:

\(\left(\right. p_{A} + e_{A} \left.\right) + 2 \left(\right. p_{B} + e_{B} \left.\right) = \left(\right. n_{A} + 2 n_{B} \left.\right) + 13\)

Thay \(e_{A} = p_{A}\)\(e_{B} = p_{B}\):

\(\left(\right. p_{A} + p_{A} \left.\right) + 2 \left(\right. p_{B} + p_{B} \left.\right) = \left(\right. n_{A} + 2 n_{B} \left.\right) + 13\) \(2 p_{A} + 4 p_{B} = n_{A} + 2 n_{B} + 13\)

Ta có hệ:

  1. \(2 p_{A} + n_{A} + 4 p_{B} + 2 n_{B} = 39\)
  2. \(2 p_{A} + 4 p_{B} = n_{A} + 2 n_{B} + 13\)

Cộng vế với vế:

\(\left(\right. 2 p_{A} + n_{A} + 4 p_{B} + 2 n_{B} \left.\right) + \left(\right. 2 p_{A} + 4 p_{B} \left.\right) = \left(\right. 39 \left.\right) + \left(\right. n_{A} + 2 n_{B} + 13 \left.\right)\) \(4 p_{A} + 8 p_{B} + n_{A} + 2 n_{B} = 52\)

Nhận xét: A và B thuộc chu kỳ 2, nằm ở 2 nhóm liên tiếp, ta thử với A = Be (Z = 4), B = B (Z = 5):

  • Beryllium (Be): \(p_{A} = 4 , e_{A} = 4 , n_{A} = 5\)
  • Boron (B): \(p_{B} = 5 , e_{B} = 5 , n_{B} = 6\)

Kiểm tra tổng số hạt trong BeB₂:

\(\left(\right. 4 + 5 + 4 \left.\right) + 2 \left(\right. 5 + 6 + 5 \left.\right) = 39 (đ \overset{ˊ}{\text{u}} \text{ng})\)

Kiểm tra số hạt mang điện và không mang điện:

\(\left(\right. 4 + 4 \left.\right) + 2 \left(\right. 5 + 5 \left.\right) = \left(\right. 5 + 2 \left(\right. 6 \left.\right) \left.\right) + 13\) \(8 + 20 = 12 + 13\) \(28 = 25 (\text{sai})\)

Thử với A = Li (Z = 3), B = Be (Z = 4):

  • Lithium (Li): \(p_{A} = 3 , e_{A} = 3 , n_{A} = 4\)
  • Beryllium (Be): \(p_{B} = 4 , e_{B} = 4 , n_{B} = 5\)

Tổng số hạt:

\(\left(\right. 3 + 4 + 3 \left.\right) + 2 \left(\right. 4 + 5 + 4 \left.\right) = 39\)

Kiểm tra số hạt mang điện và không mang điện:

\(\left(\right. 3 + 3 \left.\right) + 2 \left(\right. 4 + 4 \left.\right) = \left(\right. 4 + 2 \left(\right. 5 \left.\right) \left.\right) + 13\) \(6 + 16 = 4 + 10 + 13\) \(22 = 22\)

Kết luận:

  • A là Li (Lithium), B là Be (Beryllium).
  • Công thức hóa học của hợp chất là LiBe₂.
TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 6 2023

Hạt mang điện là hạt: p và e

Ta có: p+ eA + p+ e= 56 (1)

Mà: pA = eA và pB = e

nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)

pB - pA = 6 (3)

Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11

Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na

CTHH của AB là: NaCl

4 tháng 10 2023

a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt

b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)

 

4 tháng 10 2023

Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

24 tháng 12 2024

một nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34 trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.Xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố sau: CA,CALI,CU,FE                                                     Giúp mình với ạ

25 tháng 9 2023

mik cần gấp mọi người giúp mik với nha, mik cảm ơn rất nhiều yeu

29 tháng 7 2023

Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.

2 tháng 8 2023

53,125% là sao ạ ? trong đề bài đâu có ạ ? với chỗ có vấn đề mình k hiểu lắm 

12 tháng 9 2023

. Ta có thể viết phương trình như sau:

p + e + n = 31 (1)

Số hạt không mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện là 9. Ta có thể viết phương trình như sau:

p = e + 9 (2)

Thay (2) vào (1), ta có:

(e + 9) + e + n = 31

Đơn giản hóa phương trình học ta nhận được:

2e + n = 22 (3)