K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

ông thứ 1 thấy mệt. ông thứ 2 cũng thấy mệt khác chỗ ông thứ 2 thấy thêm ông thứ 1

20 tháng 3

2 ông đấy thấy nhau

24 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

Giải trí bằng một ít câu đố vui nha:Câu hỏi: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sôngcó rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ănnhững con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?Câu hỏi:1 người đi vào...
Đọc tiếp

Giải trí bằng một ít câu đố vui nha:

Câu hỏi: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sôngcó rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ănnhững con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

Câu hỏi:1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may cho ông ta khi bắtgặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông tacó 2 con dao , ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên vàsau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

Câu hỏi: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quátrọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng,tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làmsao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

 

10
13 tháng 6 2016

câu hỏi: Cách đơn giản nhất để thoát khỏi cái hoàn cảnh này là không tưởng tượng nữa

câu hỏi: mình ko biếtbucminh

câu hỏi: Chỉ cần bác tài xuống xe và đi qua cầu

Ví dụ thực tiễn minh họa:Trong ngày 16 mk bắt đầu đi từ Đắk Lắk về Nha Trang thì mk đi xe cũng với chị, em và mẹ mk. Hôm đó mk được một ông tài xế cũng cao tuổi lái chở đi hôm đó mk đi xe lớn có rất nhìu hành khách. Khi nghe hai ông tài xế nói chuyện mk cũng dần hỉu ra thì ra mọi chuyện như sau: Vào ngày 14 ông tài xế cao tuổi đó lái chuyến xe đó và nhận cuộc gọi nhận hàng của một...
Đọc tiếp

Ví dụ thực tiễn minh họa:

Trong ngày 16 mk bắt đầu đi từ Đắk Lắk về Nha Trang thì mk đi xe cũng với chị, em và mẹ mk. Hôm đó mk được một ông tài xế cũng cao tuổi lái chở đi hôm đó mk đi xe lớn có rất nhìu hành khách. Khi nghe hai ông tài xế nói chuyện mk cũng dần hỉu ra thì ra mọi chuyện như sau: Vào ngày 14 ông tài xế cao tuổi đó lái chuyến xe đó và nhận cuộc gọi nhận hàng của một người và hôm đó có một người cùng làm trong nhà xe và đi cùng ông ấy khi nghe nói chuyện và nhìn thấy số điện thoại thì người đó đã ăn cướp số điện thoại và ngày hôm sau khi ông tài xế cao tuổi có việc bận và nghỉ ở nhà thì ông tài xế hôm trước đi cũng với ông tài xế hôm qua vẫn đi làm và gọi điện cho người gửi hàng và được cước = 2 xị. Thì ngày 16 mà mk đi xe, khi ông tài xế cao tuổi đi làm lại và gọi lại cho người gửi hàng và biết ông kia đã cướp được hàng và trên đường người tài xế cao tuổi đó vừa đi vừa gọi điện thoại liên tục và chửi bới, nói những từ tục tỉu vô văn hóa. Ngoài ra người đàn ông cao tuổi đó còn lái xe rất nhanh nhất là những khúc đường ngoàng nghèo. người đàn ông vẫn liên tục chửi trong khi trong xe đó có nhìu trẻ em.

a/ Các bạn nhận xét như thế nào về người tài xế cao tuổi đó.

  --------------------------------------------------------------- đã cướp số điện thoại đó.

b/ Các bạn nhận xét như thế nào về tình huống trên.

c/ Bác mk nói bác mk đọc báo và thấy rằng đa số tai nạn xe khách đều đa số là những người ngồi bên tài và nói rằng nên ngồi bên phụ. Các bạn nhận xét như thế nào về câu nói của bác mk, bác mk nói như thế có đúng hay ko?

* Các câu hỏi trên đều là do mk nghĩ ra và các cí dụ hoàn toàn có thật nên các bạn hãy trả lời theo ý kiến của mk. bạn nào trả lời hay, thuyết phục và nhanh mk sẽ tick cho.ok

 

5
18 tháng 6 2016

dài k mun đọc lun á

19 tháng 6 2016

giáo dục công dân à

 

6 tháng 2 2021

bột giặt omo hân hạnh đồng hành cùng chương trình này

12 tháng 5 2021

Nguyễn Khánh Chi ĐÚNGGGGG rồi nha

Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GPĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích:        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GP

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu người trên đời chưa biết đam mê của mình là gì, vẫn đang cảm thấy lạc trôi không một lối ra.

        Hạnh phúc khi thấy mình được sinh ra. Được trải qua tất cả những vui buồn sướng khổ. Được tư duy và chiêm nghiệm. Ngẫm ra, được làm người đã là hạnh phúc lắm rồi, có cần điều gì khác nữa đâu.

       Vậy nên, sao không nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Giữ trong mình những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên, để có thêm năng lượng tích cực và làm nhiều điều có ích khác.

       Hạnh phúc của bạn là gì?

(Trích Mình nói gì khi nói về hạnh phúc – Rosie Nguyễn, NXB Công ty văn hoá và truyền thông Nhã Nam 2018, tr. 22-23)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2. Theo tác giả vì sao “Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ”?

Câu 3. Theo anh (chị), vì sao chúng ta hãy luôn “nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn”?

Câu 4. Anh (chị) hãy nêu hai cách để được sống hạnh phúc?

2
31 tháng 1 2024

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả và nghị luận.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì đó là thời điểm có khả năng thử nghiệm những điều mới, bắt đầu lại từ đầu mà không phải lo lắng nhiều về hậu quả. Sự trẻ trung mang lại cơ hội để theo đuổi đam mê và sống theo cách mà bản thân tin là đúng.

Câu 3: Chúng ta nên luôn "nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn" để giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên trong tâm hồn. Điều này giúp tăng cường năng lượng tích cực và tạo động lực để thực hiện những hành động tích cực và ý nghĩa khác trong cuộc sống.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc được nêu ra trong văn bản là:

Được trải qua mọi trạng thái cuộc sống, từ vui buồn sướng khổ, từ tư duy và chiêm nghiệm. Điều này làm cho chúng ta đánh giá và trân trọng mọi trải nghiệm.

Nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Bằng cách giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, ta có thể tích tụ năng lượng tích cực và tạo thêm động lực cho những hành động tích cực khác.

-Còn đối với em hạnh phúc là cứ sống lạc quan ,tươi cười được học tập,vui chơi lành mạnh,có 1 mái ấm gia đình là hạnh phúc lắm rồi ( Không có bài tập về nhà thì hạnh phúc hơn nữa :>>> )

4 tháng 2 2024

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì khi còn trẻ, người ta có khả năng thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, bỏ đi làm lại từ đầu, và theo đuổi đam mê một cách tự do.

Câu 3: Tác giả khuyến khích chúng ta nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những điều làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn để giữ những khoảnh khắc hạnh phúc và an yên trong lòng, từ đó tăng cường năng lượng tích cực và thúc đẩy làm nhiều điều có ích khác.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc theo văn bản là thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, cũng như theo đuổi đam mê của mình và giữ trong lòng những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên để tạo ra năng lượng tích cực và đóng góp vào những hoạt động tích cực khác trong cuộc sống.

   
12 tháng 10 2020

Dễ lắm 

Trả lời đê a e

12 tháng 10 2020

thả cái mạng

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 

0
Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 Bài tập 1: Tìm hiểu các vị trí và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
          Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi.
(1). Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơ: "Ngâm thơ ta vốn không ham...". Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻ đẹp lung linh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Mới ra tù, tập leo núi.
(2). Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc tới tập thơ Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi - được thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạng, như Người đã tự bạch một cách thật khiêm tốn: 
                                                                                              "Ngâm thơ ta vốn không ham
                                                                                         Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây ?"
      Nhưng những vần thơ vâng lên trong cảnh tù đày, "tê tái gông cùng" lại là những "vần thơ thép""mà vẫn mênh mông". Bởi lẽ, với người nghệ sĩ - chiến sĩ ấy, chỉ có "thân thể ở trong lao", còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiêng xích, qua dây trói của nhà tù. Chiều tối ; Giải đi sớm ; Mới ra tù, tập leo núi,... là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó.
            Yêu cầu:
a, Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ.
b, Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo (anh) chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên được ý chính của câu văn, đoạn văn?
c, Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt.

 

0
3 tháng 6 2017

- Đoạn trích có hai hình tượng ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập

+ Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn "vòng tròn rất lớn”, "con cá đã quay tròn". Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần, báo hiệu cuộc chiến giữa hai bên, con cá đang bắt đầu "dàn thế trận” bao vây ông lão, gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.

+ Ông lão ở trong hoàn cảnh đơn độc, đứng giữa sự bủa vây của con cá "mệt thấu xương", "hoa mắt", vẫn sẵn sàng đón nhận một cuộc chiến không cân sức, vừa thông cảm, kiên nhẫn với con cá vừa phải khuất phục nó.



16 tháng 1 2022

sắp sếp nha

haha

16 tháng 1 2022

hahaha