
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non).
-Chu kì của Mặt Trăng là chu kì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
-Có 8 pha của Mặt Trăng
-Trăng mới,trăng lưỡi liềm,bán nguyệt đầu tháng,trăng khuyết,trăng tròn,rồi lại trăng khuyết,bán nguyệt cuối tháng,trăng lưỡi liềm và không trăng

c1: ko dc vì trọng lượng của vật là 50kg=500N mà lực kéo của người chỉ có 40N mà lại kéo theo phương thẳng đứng nên sẽ ko kéo vật lên dc
c2: trọng lượng của vật là 6kg=60N mà lực kéo của người là 60N nên kéo vật lên dc do có mặt phẳng nghiêng nên sẽ làm giảm lực kéo dc vậy chỉ cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật là có thể kéo vật lên dc rồi (60N=60N).
chúc bạn học tốt

Câu trả lời là, Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.Người trên Trái Đất có thể nhìn thấy vì ánh sáng từ Mặt Trời được Mặt Trăng phản chiếu từ nó đến mắt ta. Nếu chúng ta đứng từ trên Mặt trăng quan sát Trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng do được nhận ánh sáng từ Mặt trời và ngược lại
- Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.
- Vì mặt trăng không phát ra ánh sáng riêng, nên chỉ có thể nhìn thấy nó khi nó bị ánh sáng mặt trời phản chiếu bằng cách nào đó. … Trong giai đoạn trăng non, khi mặt trời chiếu sáng mặt tối của vệ tinh tự nhiên của chúng ta, chúng ta không thể nhìn thấy nó vào ban ngày hay ban đêm.

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N
Đáp án: C

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N
Đáp án: A

Đổi \(70kg=700N\)
Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(700.\dfrac{1}{6}\approx116,7\left(N\right)\)
Khối lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng:
\(116,7:10=11,67\left(kg\right)\)
Trọng lượng của người đó khi ở trên Trái Đất là:
P = 10m = 10 . 70 = 700 (N).
Trọng lượng của người đó khi ở trên Mặt Trăng là:
700 . \(\dfrac{1}{6}\approx117\) (N)
Khối lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
m = \(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{117}{10}\) = 11,7 (kg)
Vậy: ....

Trên mặt trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất, bởi vì lúc đó:
A.Trọng lượng của người giảm
ko ( biết) :))
Đ