K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Bài 3:

Đổi 5 dm=50 cm

    3 dm=30 cm

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

(50+40).2.30=5400 cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:

5400+50.40.2=9400 cm2

Đ s:

Trả lời:

Bài 1:

                      Bài giải

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

               1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

               1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)

                                     Đ/S: Sxq: 9 m2

                                             Stp: 13,5 m2

Bài 2:

- Hình hộp chữ nhật:

+ Diện tích xung quanh: 

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

+ Diện tích toàn phần: 

Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

- Hình lập phương:

+ Diện tích xung quanh:

Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.

+ Diện tích toàn phần:

Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.

Bài 3:

                                   Bài giải

Đổi 40 cm = 4 dm

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

                (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2)

Diện tích 1 mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

               5 x 4 = 20 (dm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

                54 + 20 x 2 = 94 (dm2)

                                    Đ/S: Sxq: 54 dm2

                                            Stp: 94 dm2

Chúc bn học tốt.

K mik nha.

28 tháng 3 2016

Diện tích xung quanh hình HCN = chu vi đáy x chiều cao

Diện tích toàn phần hình HCN = SXQ + S hai đáy

Thể tích hình HCN = dài x rộng x cao

Diện tích xung quanh hình lập phương = ( cạnh x cạnh) x4

Diện tích toàn phần hình lập phương = ( cạnh x cạnh) x 6

Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

28 tháng 3 2016

Hình hộp chữ nhật :

Diện tích xung quang = ( chiều dài + chiều rộng ) x 2 x chiều cao

Diện tích toàn phần = diện tích xung quang + (chiều dài x chiều rộng x 2)

Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

Hình lập phương:

Diện tích xung quang = cạnh x cạnh x 4

Diện tích toàn phần = cạnh x cạnh x 6

Thể tích = cạnh x cạnh x cạnh

24 tháng 4 2017

27 = 3 * 3* 3

diện tích toàn phần hình lập phương là  

3 * 3 * 6 =54 cm 2

24 tháng 4 2017

cạnh hình lập phương là: 3cm (vì 3x3x3=27)

diện tích toàn phần: 3x3x6=54cm2

Đ/s: 54cm2

k nha

chúc bạn học giỏi

mình không phải làm cách thử, có cách đàng hoàng đó

20 tháng 2 2016

Bài 1:

b)Thể tích  hình lập phương lớn là:

125/5*8=200(cm3)

a)Thể tích hình lập phương lớn bằng là:

200/125=1,6=160%

Bài 2:

Cạnh hình lập phương đó là:

\(\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

3*3*6=54(cm2)

24 tháng 10 2014

Tổng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần gồm 10 mặt hình vuông

Diện tích mỗi mặt là: 810 : 10 = 81cm2

Chiều dài cạnh hình lập phương là: 9cm

Thể tích hình lập phương là: 9 x 9 x 9 = 729cm3

cạnh hlp là : 54:6=?

vì ?=....x..... nên cạnh hlp là .....

thể tích hlp là : ......x......x.......=.......

DT xung quanh hlp là : ......x......x 6 = .......

vậy nhé kết quả tự tính nè

12 tháng 2 2019

S một mặt là : 140 : 4 = 35(m2)

S toàn phần là: 35 x 6 = 210  ( m2)

Đ/số: 210 m2

27 tháng 1 2018

+) hình hộp chữ nhật

1) diện tích xung quanh = ( chiều dài x chiều rộng ) x 2 x chiều cao

2) diện tích 2 đáy           = ( chiều dài x chiều rộng ) x 2

3) diện tích toàn phần    = diện tích xung quanh + diện tích 2 đáy

4) thể tích                       = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

+) hình lập phương

1) diện tích xung quanh = ( cạnh x cạnh ) x 4

2) diện tích toàn phần = ( cạnh x cạnh ) x 6

27 tháng 1 2018

Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với 4

Muốn tính diện h toàn phần của hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với 6

22 tháng 3 2022

Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:

54 : 6= 9(dm2)

-> 9= 3 x 3 -> độ dài 1 cạnh = 3 dm

Thể tích hình lập phương là: 3 x 3 x 3= 27(dm3)

Diện tích xung quanh hình lập phương: 3 x 3 x 4= 36(dm2)

22 tháng 3 2022

Cạnh hình lập phương=3 dm

Thể tích=27dm3

Sxq=36 dm2

21 tháng 2 2016

Diện tích toàn phần là 54cm2