
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chắc Tanjiro với Kanao cũn đựt nhưng đã ra tập mới chưa bạn-Mik mượn chuyện thg` bạn hồi còn đi học-Đọc được tới tập 20 thì nghỉ bà nó luôn chưa đọc được tập 21 nửa.....
Mà xem trên FPT thì chỉ có 24-25 tập toàn mấy tập mik xem rồi. Chán thiệt sự *FPT như *quẹc**

thì trái
đất sẽ
trỡ thành
hành tinh
chết và
sẽ ko
có ko
khí
nếu trái đất ngừng quay thì trái đất sẽ trở nên hành tinh không có sự sống, luôn đóng băng, cỏ cây động vật thậm chí cả con người cũng không thể chiu dưới nhiệt độ khắc nghiệt như này.
Nhớ k cho mình nha

Xử lý nước thải chủ yếu được xử lý bằng phương pháp sinh học gắn với việc tách chất lỏng/rắn (lắng, lọc, tuyển nổi) để giữ lại chất rắn lơ lửng và sinh khối được tạo ra. Sinh khối cơ bản gồm vi khuẩn cho phép hình thành bông cặn hoặc màng sinh học cùng nhiều loại VSV khác phát triển.

mình biết sơ sơ qua là cậu ấn vào trang chủ của cậu sau đó cậu thấy cái chữ là thông tin tài khoản cậu ấn vào đó thì có ngay dòng đầu là đổi ảnh hiển thị cậu ấn tiếp vào chữ đấy xong đổi là được nhé
( tớ ko biế vì tớ mầy mò trên olm nên tớ mới biết nhưng máy của tớ ko làm được như thế nên có gì cậu thông cảm cho mình nhé thakh you bn )

Các hành tinh sẽ trở thành những hành tinh chết, không có ánh sáng
Nếu ko có mặt trời thì hành tinh của chúng ta như một hành tinh chết, khi đó động vật, thực vật sẽ bị thiếu ánh sáng và sự dinh dưỡng từ đó mọi thứ sẽ càng ngày càng tệ hơn nhiều hơn nữa...

trong truyện ''cô bé quàng khăn đỏ'' không có bà tiên nha,bạn xem ''nhanh như chớp'' đúng ko

nếu trái đất không có cây cối:
Cơn khát mãn tính
Đất đai cằn cỗi
Không khí bẩn
bài này mình cũng hok rồi
Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ được cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán.
-Núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ
-Từ những khảo sát nghiên cứu đó bạn có thể thấy nếu không có cây xanh thì trái đất của chúng ta sẽ ngày càng bị tàng phá do khi CO2(cacbonic)
Sông Tô Lịch đáng sợ ở chỗ:
Sông Tô Lịch ngày nay thường dc nhắc đến với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, gây nhiều nỗi ám ảnh cho người dân HN. Theo mình, sông Tô Lịch "đáng sợ" vì:
* Mùi hôi thối nồng nặc
- Sông Tô Lịch chứa một lượng lớn nước thải sinh hoạt chx qua xử lý, gây ra mùi hôi nồng nặc quanh năm.
- Vào mùa hè, n/độ cao làm bốc mùi mạnh hơn, ảnh hưởng đến ng dân sống gần đó.
* Nước sông đen kịt, ô nhiễm nặng, nhiều rác thải
- Dòng sông từng trong xanh nhưng nay đầy bùn lắng, rác thải, hóa chất và nước thải công nghiệp.
- Hàm lượng ô nhiễm cao khiến nước sông có màu đen đặc, nhiều nơi còn nổi bọt trắng do chất tẩy rửa.
* Kh có sự sống dưới nước
- Do ô nhiễm nặng, hầu như kh có cá hay sinh vật nào sống nổi.
- Khi trời mưa lớn, nước thải dâng lên, cuốn theo rác và mùi hôi vào khu dân cư.
* Ảnh hưởng sức khỏe và đời sống
- Người dân sống gần sông dễ mắc bệnh về hô hấp, da liễu do không khí ô nhiễm.
- Cảnh quan xuống cấp, giảm giá trị đất đai và làm mất mỹ quan thành phố.
=> Sông Tô Lịch từng là biểu tượng lịch sử của HN, nhưng nay trở thành nỗi ám ảnh vì ô nhiễm nặng. Việc bảo vệ và cải tạo sông là điều cấp thiết để cải thiện môi trường sống của chúng ta.
#ngophuongloan(chipcuti)
Chúc bạn học tốt hjhj!!