Câu 4. Cho tam giác AB...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔBAM vuông tại A

=>BM là cạnh huyền

=>BM là cạnh lớn nhất trong ΔBAM

=>BM>BA

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBHM

c: ΔBAM=ΔBHM

=>BA=BH và MA=MH

Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

\(\widehat{HBI}\) chung

Do đó: ΔBHI=ΔBAC

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

 

16 tháng 3

a) \(B M\) là tia phân giác của \(\angle A B C\), mà trong tam giác vuông \(\triangle A B C\), ta có:

\(B M < B A\)

Kết luận: \(B M < B A\).


b) \(\)Xét \(\triangle A B M\)\(\triangle H B M\):

  • \(B M\) chung.
  • \(\angle A B M = \angle H B M\) (vì \(B M\) là phân giác).
  • \(\angle B M A = \angle B M H = 90^{\circ}\).

\(\Rightarrow \triangle A B M = \triangle H B M\) (góc - cạnh - góc).


c) Từ \(\triangle A B M = \triangle H B M\), suy ra \(A M = H M\).

  • \(H M \bot B C\), nên \(H\) là trung điểm của \(I C\).
  • \(A M = H M\), suy ra \(B I = B C\), tức là \(\triangle B I C\) cân tại \(B\).

d) Trong \(\triangle A I C\), theo bất đẳng thức tam giác:

\(A M + A I > I C\)

\(I C = 2 H\) do \(H\) là trung điểm của \(I C\), suy ra:

\(A M + A I > \frac{I C}{2}\)

NM
5 tháng 10 2021

nếu \(a\perp b\) và b//c thì ta có : \(a\perp c\)

vậy chọn đáp án B

a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y

=> 4=a/10

=>a=4x10

=>a=40

b) y=40/x

c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8

nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5

HT

a là hệ số tỷ lệ nha

HT

15 tháng 8 2021

A B C D E K F

a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt) 

=> FK là đtb của tg BDC 

=> FK // DC 

mà DC // AB do ABCD là hình thang

=> FK//AB

b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD

=> KE = 1/2 AB VÀ KE //  AB

có AB = 4 

=> ke = 2 cm

c, có KE // AB mà KF // AB

=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)

4 tháng 1 2022

 cho bốn số a;b;c;d biết rằng a:b=2:3;b:c=4:5;c:d =6:7. khi đó a:b:c:d bằng giúp mình giải câu này đc ko 😊

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm