K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

File hoặc ảnh gửi của bạnh đã bị lỗi rồi nhé!

quá đúng

7 tháng 6 2018

a) tự làm

b) ta có pt hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng d:

\(x^2=2x+3m\Leftrightarrow x^2-2x-3m=0\) (1)

(P) tx (d) tại đúng 1 điểm <=> pt (1) có nghiệm kép

<=> \(\Delta'=0\Leftrightarrow1+3m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\)

Kl: m= -1/3

a) Ta có: \(\sqrt{0.1}\cdot\sqrt{4000}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{10}}\cdot\sqrt{4000}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{10}\cdot4000}=\sqrt{400}=20\)

b) Ta có: \(\sqrt{\frac{9}{196}}=\sqrt{\left(\frac{3}{14}\right)^2}\)

\(=\left|\frac{3}{14}\right|\)

\(=\frac{3}{14}\)(Vì \(\frac{3}{14}>0\))

c) Ta có: \(\sqrt{16}\cdot\sqrt{36}-\sqrt{125}:\sqrt{0.01}\)

\(=\sqrt{16\cdot36}-\frac{\sqrt{125}}{\sqrt{\frac{1}{100}}}\)

\(=\sqrt{576}-\sqrt{125:\frac{1}{100}}\)

\(=24-\sqrt{125\cdot100}\)

\(=24-\sqrt{12500}\)

\(=24-50\sqrt{5}\)

d) Ta có: \(\left(\sqrt{112}-\sqrt{63}+\sqrt{7}\right):\sqrt{7}\)

\(=\left(4\sqrt{7}-3\sqrt{3}+\sqrt{7}\right):\sqrt{7}\)

\(=\frac{2\sqrt{7}}{\sqrt{7}}=2\)

e) Ta có: \(\sqrt{2.5}\cdot\sqrt{30}\cdot\sqrt{48}\)

\(=\sqrt{\frac{5}{2}\cdot30\cdot48}=\sqrt{3600}=60\)

6 tháng 4 2020

bạn giải theo delta nha :) mình vd một câu đó

\(1.x^2-11x+30=0\)

\(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.30=1>0\)

Do đó pt có 2 nghiệm phân biệt là:

\(x_1=\frac{11+\sqrt{1}}{2}=6;x_2=\frac{11-\sqrt{1}}{2}=5\)

6 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

Bạn ghi lại đề đi bạn

21 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^4=\left[\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^2\right]^2=\left(3\sqrt{2}\right)^2=9.2=18\)

\(\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^4=\left[\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^2\right]^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=4.3=12\)

Vì \(18>12\) nên \(\left(\sqrt{3\sqrt{2}}\right)^4>\left(\sqrt{2\sqrt{3}}\right)^4\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

Vậy \(\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

28 tháng 5 2018

a= bao nhiêu có được bấm máy ko bạn

28 tháng 5 2018

k bạn ơi mik phải rút gọn a

So sánh: a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\) b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\) c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\) d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\) e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2 f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{49}\) g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\) và \(\sqrt{3}\) +5 h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\) i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{20}\)...
Đọc tiếp

So sánh:

a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\)

b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\)

c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\)

e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2

f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\)\(\sqrt{49}\)

g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\)\(\sqrt{3}\) +5

h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\)

i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{20}\) -\(\sqrt{6}\)

j) \(\frac{1}{4}\) \(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

k) \(\sqrt{\sqrt{6}+\sqrt{20}}\)\(\sqrt{1+\sqrt{5}}\)

l) \(\sqrt{7}\) -\(\sqrt{2}\) và 1

m) \(\sqrt{30}\) - \(\sqrt{29}\)\(\sqrt{29}\)-\(\sqrt{28}\)

n) \(\sqrt{8}+\sqrt{5}\)\(\sqrt{7}+\sqrt{6}\)

o) \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1\)\(\sqrt{48}\)

p) 5\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{75}\) và 5\(\sqrt{3}\) +\(\sqrt{50}\)

q) \(\sqrt{5}\) - \(\sqrt{3}\)\(\frac{1}{2}\)

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

a)

\(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2.7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2.13}=\sqrt{117}\)

\(\sqrt{112}< \sqrt{117}\Rightarrow 4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b) \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2.12}=\sqrt{9.2^2.3}=2\sqrt{27}>2\sqrt{16}\)

c)

\(\frac{1}{4}\sqrt{82}=\sqrt{\frac{82}{16}}=\sqrt{\frac{41}{8}}=\sqrt{5+\frac{1}{8}}\)

\(6\sqrt{\frac{1}{7}}=\sqrt{\frac{36}{7}}=\sqrt{5+\frac{1}{7}}\)

\(\sqrt{5+\frac{1}{8}}< \sqrt{5+\frac{1}{7}}\Rightarrow \frac{1}{4}\sqrt{82}< 6\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d)

\(\frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}=\sqrt{\frac{17}{8}}=\sqrt{2+\frac{1}{8}}\)

\(\frac{1}{3}\sqrt{19}=\sqrt{\frac{19}{9}}=\sqrt{2+\frac{1}{9}}\)

\(\sqrt{2+\frac{1}{8}}>\sqrt{2+\frac{1}{9}}\Rightarrow \frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}> \frac{1}{3}\sqrt{19}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

e)

\(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}=\sqrt{27}-\sqrt{8}\)

\(\sqrt{27}>\sqrt{25}; \sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow \sqrt{27}-\sqrt{8}> \sqrt{25}-\sqrt{9}=5-3=2\)

Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)

f)

\(\sqrt{7}+\sqrt{5}< \sqrt{9}+\sqrt{9}=6\)

\(\sqrt{49}=7\)

\(\Rightarrow \sqrt{7}+\sqrt{5}< 6< 7=\sqrt{49}\)
g)

\(\sqrt{2}< \sqrt{3}; \sqrt{11}< \sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)

h) Lặp lại câu d

i)

\(\sqrt{21}>\sqrt{20}\); \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(\Rightarrow \sqrt{21}-\sqrt{5}> \sqrt{20}-\sqrt{6}\)

Bài 1

a, 3X2=27

=>X2=27:3

=>X2=9

=>X2=32

=>x=3